Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 1087/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Vĩnh Phúc Người ký: Nguyễn Văn Khước
Ngày ban hành: 18/05/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH VĨNH PHÚC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1087/QĐ-UBND

Vĩnh Phúc, ngày 18 tháng 5 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

VỀ BAN HÀNH ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG THUỘC LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên;

Căn cứ Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/6/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;

Căn cứ Quyết định số 2603/QĐ-UBND ngày 27/9/2017 của UBND tỉnh về việc ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT của tỉnh Vĩnh Phúc;

Căn cứ Quyết định số 3327/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành bổ sung danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT của tỉnh Vĩnh Phúc;

Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT tại Tờ trình số 119/TTr- SNN&PTNT ngày 10/05/2023 về đề nghị ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật một số dịch vụ sự nghiệp công thuộc lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT tỉnh Vĩnh Phúc, cụ thể như sau:

TT

Tên định mức kinh tế kỹ thuật ban hành

Đã được ban hành danh mục tại QĐ số 2603/QĐ- UBND ngày 27/9/2017 của UBND tỉnh

Đã được ban hành danh mục tại QĐ số 3327/QĐ- UBND ngày 28/12/2018 UBND tỉnh

Đơn vị xây dựng

Ghi chú

I

Định mức dịch vụ sự nghiệp công do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí thực hiện dịch vụ

1

Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp

x

Trung tâm Kiểm nghiệm chứng nhận chất lượng đất và vật tư nông nghiệp

Phụ lục số 01

2

Khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng và phân bón

x

Phụ lục số 02

3

Bảo tồn nguồn gen một số loài thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn tỉnh

x

Trung tâm Phát triển lâm nông nghiệp

Phụ lục số 04

4

Điều tra, khảo sát theo dõi diễn biến rừng, các vật liệu gây cháy rừng

x

Phụ lục số 05

5

Phòng chống một số sâu bệnh hại rừng trên địa bàn tỉnh

x

Phụ lục số 06

II

Định mức dịch vụ sự nghiệp công do ngân sách nhà nước đảm bảo phần chi phí thực hiện dịch vụ chưa tính vào giá theo lộ trình tính giá

1

Phân tích, đánh giá chất lượng đất, nước, giống cây trồng, phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp

x

Trung tâm Kiểm nghiệm chứng nhận chất lượng đất và vật tư nông nghiệp

Phụ lục số 03

(Chi tiết định mức kinh tế - kỹ thuật có phụ lục kèm theo)

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

1. Sở Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn, kiểm tra giám sát chặt chẽ việc triển khai, thực hiện của các đơn vị bảo đảm đúng quy định; chịu trách nhiệm toàn diện trước Chủ tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ nội dung thẩm định trình ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Nông nghiệp và PTNT.

2. Sở Tài chính chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng kinh phí của các đơn vị, đảm bảo thực hiện đúng quy định pháp luật.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và PTNT, Tài chính; Giám đốc Kho bạc nhà nước tỉnh và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH





Nguyễn Văn Khước

PHỤ LỤC 01

PHẦN I: ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp

(Kèm theo Quyết định số: 1087/QĐ-UBND ngày 18/5/2023 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc).

PHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Định mức kinh tế - kỹ thuật (sau đây viết tắt là ĐMKTKT) này được áp dụng thực hiện cho các công việc sau:

- Đối với hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp nhằm đánh giá thực trạng chất lượng, tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp, đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và định hướng sử dụng đất bền vững;

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các tổ chức, cá nhân có thực hiện hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

3. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

- Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 10/4/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;

- Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về việc điều tra, đánh giá đất đai;

- Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT ngày 15/12/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai;

- Thông tư số 33/2016/TT-BTNMT ngày 07/11/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai;

- Thông tư số 20/2017/TT-BTNMT ngày 08/8/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt động quan trắc môi trường;

- Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp;

- Thông tư số 06/2021/TT-BNNPTNT ngày 15/7/2021 của Bộ Nông nghiệp và PNTN Quy định về xây dựng, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật sản phẩm, dịch vụ công do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý;

- Quyết định số 2603/QĐ-UBND ngày 27/9/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Nông nghiệp & PTNT của tỉnh Vĩnh Phúc;

4. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

- Phương pháp thống kê: đây là phương pháp xây dựng định mức dựa vào các tài liệu thu thập về hao phí thời gian (sản lượng) thực tế để hoàn thành công việc theo từng thời điểm, công đoạn khác nhau. Thời gian (sản lượng) quy định trong mức thường lấy bằng giá trị trung bình.

- Phương pháp phân tích khảo sát: đây là phương pháp xây dựng định mức dựa vào các tài liệu thu thập được trong khảo sát hoặc qua phiếu điều tra.

- Phương pháp tiêu chuẩn: căn cứ các tiêu chuẩn, quy định đã ban hành để xác định mức tiêu hao đối với từng nội dung chi tiết, trên cơ sở đó tính toán xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật.

- Phương pháp phân tích thực nghiệm: Trên cơ sở triển khai khảo sát, thực nghiệm theo từng quy trình, nội dung chi tiết để phân tích, tính toán từng yếu tố cấu thành định mức.

- Về phương pháp, thời gian điều tra khảo sát: Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về việc điều tra, đánh giá đất đai; Thông tư số 60/2015/TT- BTNMT ngày 15/12/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai cụ thể như sau:

+ Tại điểm a, khoản 3, Điều 4 Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định việc điều tra, đánh giá đất đai thực hiện định kỳ 5 năm một lần, điều tra toàn diện lần đầu và rà soát, điều chỉnh, bổ sung cho những lần tiếp theo. Khi tiến hành điều tra do diện tích toàn tỉnh lớn do vậy điều tra trong cùng một kỳ cũng cần khoảng 2-3 năm.

+ Tại khoản 2 Điều 4 Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai như sau: Nguyên tắc thực hiện điều tra, đánh giá đất đai. Khi thực hiện các hoạt động điều tra, đánh giá đất đai trong cùng một kỳ (lần đầu hoặc lần tiếp theo), các sản phẩm phải được kế thừa, đảm bảo không lặp lại nội dung công việc trên một địa bàn.

- Về địa điểm điều tra: Căn cứ theo điểm a, khoản 2, Điều 4 Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định về Hoạt động điều tra, đánh giá đất đai quy định như sau: Điều tra, đánh giá đất đai của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh) tại điểm a. Điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai; điều tra thoái hóa đất. Đây là điều tra, đánh giá về chất lượng đất toàn tỉnh.

- Việc Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp được thực hiện cụ thể như sau:

+ Tại điểm a khoản 1 Điều 6 Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định: Nội dung điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất được thực hiện theo quy định sau đây: a. Điều tra, đánh giá lần đầu thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 của Thông tư này gồm có (Nội dung điều tra, đánh giá đất đai lần đầu, gồm: a. Thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ; b. Lập kế hoạch và điều tra, lấy mẫu đất tại thực địa; c.Tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu nội và ngoại nghiệp; d. Xây dựng bản đồ chất lượng đất, tiềm năng đất đai; bản đồ thoái hóa đất; đ. Phân tích thực trạng chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất; e. Đề xuất các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; g. Xây dựng báo cáo đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất)

+ Tại điểm b khoản 1 Điều 6 Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định: Điều tra, đánh giá lần tiếp theo thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 của Thông tư này gồm có (Nội dung điều tra, đánh giá đất đai lần tiếp theo, gồm: a. Điều tra bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ, khảo sát thực địa và xử lý tài liệu điều tra; b. Xây dựng bản đồ chất lượng đất, tiềm năng đất đai; bản đồ thoái hóa đất; c. Phân tích, đánh giá những thay đổi về chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất so với kỳ trước và đề xuất bổ sung các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và định hướng quản lý sử dụng đất bền vững; d. Xây dựng báo cáo đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai; thoái hóa đất).

5. Định mức kinh tế kỹ thuật thành phần

Định mức kinh tế kỹ thuật gồm các định mức thành phần sau: (1) Định mức công lao động; (2) Định mức vật tư hóa chất; (3) Định mức năng lượng, nhiên liệu; (4) Định mức máy móc thiết bị.

5.1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công gồm có: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

- Công lao động trực tiếp, thực hiện các nội dung công việc: điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất...trong đó phân ra:

+ Định mức công của lao động có chuyên môn thực hiện các nội dung công việc: Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất; chuẩn bị hóa chất, xử lý mẫu, cân, phân tích, tính toán, xử lý và báo cáo kết quả... Yêu cầu trình độ đại học trở lên, được đào tạo chuyên môn phù hợp, có kinh nghiệm làm việc ít nhất 03 năm (tương đương với hệ số lương bậc 2 (2,67) trở lên).

+ Định mức công lao động phổ thông thực hiện các nội dung công việc: phục cụ công tác điều tra, khảo sát, yêu cầu kỹ thuật viên (KTV6 tương đương với hệ số lương bậc 6 (2,86)); chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, chia mẫu, rửa dụng cụ, yêu cầu trình độ từ trung cấp trở lên, có kinh nghiệm làm việc ít nhất 02 năm trở lên (tương đương với hệ số lương bậc 2 (2,06) trở lên).

- Công lao động gián tiếp là định mức lao động quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ thực hiện các nội dung công việc: Quản lý, duy trì hệ thống, hành chính…Yêu cầu trình độ từ đại học trở lên, đối với lãnh đạo có ít nhất 10 năm kinh nghiệp; đối với cán bộ hành chính có ít nhất 3 năm kinh nghiệm (tương đương với số lượng trung bình bậc 4 (3,33) trở lên).

5.2. Định mức vật tư, hóa chất

Định mức vật tư, hóa chất là mức tiêu hao từng loại vật tư, hóa chất, dụng cụ cần thiết để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công đạt các yêu cầu theo quy định (thực hiện từng bước công việc).

- Định mức sử dụng: là lượng vật tư hóa chất cần thiết sử dụng để thực hiện và hoàn thành một sản phẩm.

- Định mức thu hồi: là mức độ thu hồi được của vật tư hóa chất sau khi sử dụng để hoàn thành một sản phẩm; tỷ lệ thu hồi được hiểu bằng phần trăm.

- Định mức tiêu hao: là lượng vật tư hóa chất tiêu hao sau khi thực hiện và hoàn thành một sản phẩm.

+ Xác định chủng loại vật tư;

+ Xác định số lượng/khối lượng theo từng loại vật tư;

+ Xác định tỷ lệ (%) thu hồi vật tư;

+ Xác định yêu cầu kỹ thuật cơ bản của vật tư.

5.3. Định mức năng lượng, nhiên liệu

Định mức năng lượng, nhiên liệu là mức tiêu hao năng lượng, nhiên liệu cần thiết để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công đạt các yêu cầu theo quy định (thực hiện từng bước công việc)

- Xác định mức tiêu hao điện năng, nước.

- Xác định mức tiêu hao xăng dầu.

5.4. Định mức máy móc, thiết bị

Định mức máy móc, thiết bị là thời gian sử dụng máy móc, thiết bị cần thiết đối với từng loại thiết bị để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công; đảm bảo được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

+ Xác định chủng loại thiết bị;

+ Xác định thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị;

+ Xác định thời gian sử dụng từng chủng loại thiết bị;

+ Tổng hợp định mức thiết bị.

6. Quy định chữ viết tắt

TT

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

ĐMKTKT

Định mức kinh tế - kỹ thuật

2

KS3

Kỹ sư hạng III

3

KTV 6

Kỹ thuật viên bậc 6

4

LX2

Lái xe bậc 2

5

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

6

TCVN

Tiêu chuẩn quốc gia

7

TSCĐ

Tài sản cố định

8

PTN

Phòng thí nghiệm

PHẦN II: ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

1.1. Định mức lao động

TT

Định mức lao động

Định mức (công)

Căn cứ xây dựng

(1)

(2)

(3)

(4)

I

Định mức lao động trực tiếp

Thông tư 33/2016/ TT-TNMT; Bảng 10

Phần 1

Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp (không tính các nội dung điều tra phẫu diễn đất; điều tra khoanh đất; phân tích mẫu đất)

Bước 1

Điều tra bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ, xác định nội dung và kế hoạch điều tra bổ sung thực địa

1

Thu thập bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ

1.1

Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý sử dụng đất phục vụ điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần tiếp theo.(1KTV6, 2KS3, Ngoại nghiệp)

110

1.2

Kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai kỳ trước.(1KTV6, 2KS3, Ngoại nghiệp)

5

1.3

Kết quả quan trắc, giám sát tài nguyên đất hàng năm.(1KTV6, 2KS3, Ngoại nghiệp)

5

2

Đánh giá, lựa chọn các thông tin tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập bổ sung

2.1

Tổng hợp, phân tích, đánh giá về tính chính xác, khách quan và thời sự của các thông tin tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập.(4KS3, Nội nghiệp)

32

2.2

Lựa chọn thông tin, tài liệu, bản đồ chuyên đề sẽ được sử dụng.(4KS3, Nội nghiệp)

20

2.3

Xây dựng báo cáo đánh giá, lựa chọn các thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ đã thu thập bổ sung.(2KS3, Nội nghiệp)

30

3

Xác định nội dung và kế hoạch điều tra thực địa

3.1

Chuẩn bị bản đồ kết quả điều tra.(1KTV6, 3KS3, Nội nghiệp)

30

3.2

Xác định và chỉnh lý ranh giới các khoanh đất có sự thay đổi so với kỳ điều tra, đánh giá trước; xác định nội dung và các khu vực cần điều tra tại thực địa.(2KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

70

3.3

Xác định số lượng phẫu diện, số lượng khoanh đất (phiếu điều tra theo khoanh đất); chấm điểm đào phẫu diện lên bản đồ kết quả điều tra.(2KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

15

4

Xây dựng báo cáo kết quả điều tra bổ sung thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ, xác định nội dung và kế hoạch điều tra bổ sung thực địa.(2KS3, Nội nghiệp).

35

Bước 2

Điều tra, khảo sát thực địa và xử lý tài liệu điều tra

Thông tư số 33/2016/ TT-TNMT; Bảng 10

1

Điều tra lấy mẫu đất bổ sung

1.1.

Công tác ngoại nghiệp (không bao gồm điều tra phẫu diện đất).(1LX2, 1KTV6, 2KS3, Ngoại nghiệp)

104

1.2

Công tác nội nghiệp

1.2.1

Thống kê số lượng, đặc điểm khoanh đất điều tra thực địa.(1KS2, 1KS4, Nội nghiệp)

25

1.2.2

Sao lưu mạng lưới điểm đào phẫu diện, ranh giới khoanh đất theo kết quả điều tra thực địa lên bản đồ kết quả điều tra.(2KS3, Nội nghiệp)

35

1.2.3

Xây dựng báo cáo kết quả điều tra ngoại nghiệp.(2KS3, Nội nghiệp )

55

2

Tổng hợp, xử lý thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ

2.1

Tổng hợp bảng biểu số liệu, xử lý bản đồ kết quả điều tra phục vụ xây dựng bản đồ chất lượng đất và bản đồ tiềm năng đất đai.(1KTV6, 1KS3, Nội nghiệp)

635

2.2

Tổng hợp, xử lý kết quả điều tra khoanh đất.(2KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

260

2.3

Xây dựng báo cáo kết quả tổng hợp, xử lý thông tin, tài liệu, số liệu bản đồ đã điều tra.(1KTV6, 1KS3, Nội nghiệp)

63

Bước 3

Xây dựng bản đồ chất lượng đất, tiềm năng đất đai

1

Xây dựng bản đồ chất lượng đất

1.1

Nhập, phân cấp các thông tin thuộc tính theo kết quả điều tra bổ sung đến từng khoanh đất trên bản đồ chất lượng đất kỳ trước; thành lập các lớp thông tin chuyên đề về đất, địa hình, khí hậu, chế độ nước, độ phì nhiêu của đất, hiện trạng sử dụng đất

1.1.1

Xác định và phân cấp bộ chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

4

1.1.2

Nhập thông tin thuộc tính đến từng khoanh đất theo các lớp thông tin đã thiết kế.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

100

1.1.3

Phân cấp thông tin theo các nhóm chỉ tiêu đến từng khoanh đất.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

60

1.1.4

Thành lập các lớp thông tin chuyên đề về đất, địa hình, khí hậu, chế độ nước, độ phì nhiêu của đất, tình hình sử dụng đất.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

280

1.2

Chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề để xây dựng bản đồ chất lượng đất lần tiếp theo (đất, địa hình, khí hậu, chế độ nước, độ phì nhiêu của đất để xây dựng bản đồ chất lượng đất).(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

120

1.3

Chồng xếp bản đồ chất lượng đất lần tiếp theo và lớp thông tin về tình hình sử dụng đất để xác định chất lượng đất theo mục đích sử dụng.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

154

Thông tư số 33/2016/ TT-TNMT; Bảng 10

1.4

Hoàn thiện và biên tập bản đồ chất lượng đất.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

12

1.5

In bản đồ và xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ chất lượng đất lần tiếp theo.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

14

2

Xây dựng bản đồ tiềm năng đất đai

2.1

Nhập, phân cấp các thông tin thuộc tính theo kết quả điều tra bổ sung đến từng khoanh đất trên bản đồ tiềm năng đất đai kỳ trước; thành lập các lớp thông tin chuyên đề về hiệu quả kinh tế (giá trị gia tăng, hiệu quả đầu tư); hiệu quả xã hội (giải quyết nhu cầu lao động; mức độ chấp nhận của người sử dụng đất; mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; mức độ phù hợp với chiến lược, quy hoạch ngành); hiệu quả môi trường (tăng khả năng che phủ đất; duy trì bảo vệ đất; giảm thiểu thoái hóa, ô nhiễm)

2.1.1

Xác định và phân cấp bộ chỉ tiêu đánh giá tiềm năng đất đai(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

4

2.1.2

Nhập thông tin thuộc tính đến từng khoanh đất theo các lớp thông tin đã thiết kế.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

100

2.1.3

Phân cấp thông tin theo các nhóm chỉ tiêu đến từng khoanh đất.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

60

2.1.4

Thành lập lớp thông tin chuyên đề về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

280

2.2

Chồng xếp các lớp thông tin chuyên đề và lớp thông tin chất lượng đất để xây dựng bản đồ tiềm năng đất đai lần tiếp theo (đất, địa hình, khí hậu, chế độ nước, độ phì nhiêu của đất để xây dựng bản đồ chất lượng đất).(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

120

2.3

Chồng xếp bản đồ tiềm năng đất đai lần tiếp theo và lớp thông tin về hiện trạng sử dụng đất để xác định tiềm năng đất đai theo mục đích sử dụng.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

154

2.4

Hoàn thiện và biên tập bản đồ tiềm năng đất đai.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

12

2.5

In bản đồ và xây dựng báo cáo thuyết minh bản đồ tiềm năng đất đai lần tiếp theo.(1KTV6, 2KS3, Nội nghiệp)

14

Bước 4

Phân tích, đánh giá những thay đổi về chất lượng đất, tiềm năng đất đai so với kỳ trước; đề xuất bổ sung các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và định hướng quản lý sử dụng đất bền vững

1

Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đất, tiềm năng đất đai theo mục đích sử dụng

Thông tư số 33/2016/ TT-TNMT; Bảng 10

1.1

Tổng hợp hệ thống biểu đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần tiếp theo.(2KS3, Nội nghiệp)

55

1.2

Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đất, tiềm năng đất đai theo mục đích sử dụng đất.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

40

2

Phân tích, đánh giá xu thế biến đổi chất lượng đất, tiềm năng đất đai so với kỳ trước

2.1

Đánh giá sự thay đổi chất lượng đất so với kỳ trước.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

65

2.2

Đánh giá sự thay đổi tiềm năng đất đai so với kỳ trước.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

20

2.3

Phân tích, đánh giá xu hướng và nguyên nhân sự thay đổi về chất lượng và tiềm năng đất đai so với kỳ trước.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

40

3

Đề xuất bổ sung các giải pháp cải tạo, bảo vệ đất, quản lý sử dụng đất

3.1

Đánh giá tình hình thực hiện các giải pháp về cải tạo, bảo vệ đất, quản lý sử dụng đất đã đề xuất của kỳ trước.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

25

3.2

Đề xuất bổ sung các giải pháp cải tạo, bảo vệ đất, quản lý sử dụng đất phù hợp với chất lượng đất, tiềm năng đất đai hiện tại.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

25

Bước 5

Xây dựng báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần tiếp theo

1

Xây dựng các phụ lục, bản đồ thu nhỏ đính kèm báo cáo(1KS4, 1KS6, Nội nghiệp)

55

2

Biên soạn báo cáo tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần tiếp theo.(1KS4, 1KS6, 1KSC2, Nội nghiệp)

20

3

Nhân sao tài liệu, tổ chức hội thảo(KTV6, 1KS3, Nội nghiệp)

2

4

Hoàn chỉnh tài liệu điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần tiếp theo.(1KS4, 1KS6, Nội nghiệp)

10

5

Xây dựng báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết dự án.(1KS3, 1KSC2, Nội nghiệp)

15

6

Phục vụ nghiệm thu và bàn giao kết quả.(KTV6, 1KS3, Nội nghiệp)

2

Phần 2

Điều tra phẫu diện đất (Đào hoặc khoan, mô tả phẫu diện đất; lấy tiêu bản đất và mẫu đất của phẫu diện)

Thông tư số 33/2016/TT- BTNMT Bảng 8

1

Trường hợp đào phẫu diện, mô tả phẫu diện đất; lấy tiêu bản đất và mẫu đất. (2KS3, 1KTV6, 1LX2, Ngoại nghiệp)

- Chính (0,75)

- Phụ (0,38)

- Thăm dò (0,25)

2

Trường hợp khoan phẫu diện, mô tả phẫu diện đất; lấy tiêu bản đất và mẫu đất.(2KS3, 1KTV6, 1LX2, Ngoại nghiệp)

- Chính (0,75)

- Phụ (0,38)

-Thăm dò (0,25)

Phần 3

Điều tra khoanh đất (Điều tra bổ sung sự thay đổi tình hình sử dụng đất, tiềm năng đất đai so với kỳ điều tra trước)

Thông tư số 33/2016/TT- BTNMT Bảng 11

1

Khoanh đất nông nghiệp khu vực đồng bằng; ven biển.(1KTV6, 1KS3, Ngoại nghiệp)

- Bản đồ tỷ lệ 1/25.000 (Diện tích khoanh đất 45ha/0,45 công)

- Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 (Diện tích khoanh đất 180ha/1,13 công)

- Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 (Diện tích khoanh đất 720ha/1,4 công)

2

Khoanh đất nông nghiệp khu vực đồi núi.(1KTV6, 1KS3, Ngoại nghiệp)

- Bản đồ tỷ lệ 1/25.000 (Diện tích khoanh đất 75ha/0,83 công)

- Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 (Diện tích khoanh đất 300ha/1,69 công)

- Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 (Diện tích khoanh đất 1200ha/2,25 công)

3

Khoanh đất phi nông nghiệp.(1KTV6, 1KS3, Ngoại nghiệp)

- Bản đồ tỷ lệ 1/25.000 (Diện tích khoanh đất 15ha/0,2 công)

- Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 (Diện tích khoanh đất 60ha/0,5 công)

- Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 (Diện tích khoanh đất 240ha/0,62 công)

Phần 4

Phân tích mẫu đất

1

Độ chua (pHKCl). (KS3)

0,4

Thông tư số 33/2016/TT- BTNMT Bảng 28

2

Chất hữu cơ tổng số (OM%). (KS3)

0,4

3

Thành phần cơ giới (TPCG). (KS3)

4

Cát, cát mịn. (KS3)

0,32

5

Limon. (KS3)

0,32

6

Sét. (KS3)

0,32

7

Dung tích hấp thu (CEC). (KS3)

0,4

8

Ni tơ tổng số (N%).(KS3)

0,4

9

Đạm dễ tiêu. (KS3)

0,4

10

Phốt pho tổng số (P2O5%). (KS3)

0,4

11

Phốt pho dễ tiêu. (KS3)

0,4

12

Kali tổng số (K2O%).(KS3)

0,4

13

Kali dễ tiêu. (KS3)

0,4

14

Hàm lượng Pb.(KS3)

0,8

15

Hàm lượng Cd.(KS3)

0,8

16

Hàm lượng As.(KS3)

0,8

17

Hàm lượng Cu.(KS3)

0,8

18

Hàm lượng Zn. (KS3)

0,8

19

Hàm lượng Cr. (KS3)

0,8

20

Thuốc BVTV nhóm Clo hữu cơ. (KS4)

2

21

Thuốc BVTV nhóm lân hữu cơ. (KS4)

2

II

Định mức công lao động gián tiếp (Cho một chỉ tiêu) (Bậc 4 đại học 3,33 trở lên)

-

Công quản lý, duy trì hệ thống QLCL, công hành chính...

0,2

1.2. Định mức dụng cụ, vật tư, hóa chất

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Căn cứ xây dựng

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Dụng cụ, vật tư

Phần 1-3

Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp

(Tính cả các nội dung điều tra phẫu diễn đất; điều tra khoanh đất; phân tích mẫu đất)

1

Quần áo bảo hộ lao động

Bộ

Chất liệu cotton

50

100

Thông tư 33/2016/TT -BTNMT Bảng 31,44 và thực tế

2

Quần áo mưa

Bộ

Chất liệu nilon

50

100

3

Ba lô

Cái

Chất liệu vải

50

100

4

Bình đựng nước uống

Cái

Chất liệu Inox

50

100

5

Bộ dụng cụ đào đất

Bộ

Dụng cụ chuyên dùng trong điều tra, đánh giá chất lượng đắt

10

100

6

Khoan lấy mẫu đất

Cái

10

100

7

Dụng cụ so màu đất (Munsell)

Quyển

10

100

8

Ống đựng dung trọng đất

Ống

10

100

9

Bộ đóng dung trọng đất (thanh và búa đóng)

Bộ

10

100

10

Hộp tiêu bản/phẫu diện

Hộp

1

100

11

Thước đo phẫu diện/ phẫu diện

Cái

1

100

12

Pin máy ảnh kỹ thuật số và máy định vị

Cục

1

100

13

Mực in A3

Hộp

Phục vụ cho in khổ giấy lớn

2

100

14

Mực in A4

Hộp

5

100

15

Mực in màu A4

Hộp

2

100

16

Mực in Ploter (06 hộp)

Bộ

2

100

17

Mực phô tô

Hộp

1

100

18

Đầu phun màu A0

Chiếc

1

100

19

Đầu phun màu A4

Chiếc

2

100

20

Giấy A3

Gram

Giấy in

2

100

21

Giấy A4

Gram

17,5

100

22

Giấy in A0

Cuộn

4

100

23

Thước dây 100 m

Cuộn

Dài 100m

5

100

24

Thùng tôn đựng tài liệu

Cái

Chất liệu tôn

4

100

Phần 4

Phân tích mẫu đất

1

Đối với nhóm chỉ tiêu (Độ chua pHKCl; N-P-K) tính cho một chỉ tiêu

1.1

Chai đựng hóa chất

cái

Chất liệu thủy tinh

3

80

20

Thông tư 33/2016/TT -BTNMT Bảng 144 và thực tế

1.2

Cốc đong 250 ml

cái

Chất liệu thủy tinh, chia vạch

2

80

20

1.3

Cốc đong 100 ml

cái

3

80

20

1.4

Cốc thủy tinh có mỏ 50 ml

cái

2

80

20

1.5

Pipet bầu 50 ml

cái

1

80

20

1.6

Pipet bầu 20 ml

cái

1

80

20

1.7

Pipet bầu 10 ml

cái

1

80

20

1.8

Pipet bầu 5 ml

cái

1

80

20

1.9

Pipet 1ml

cái

1

80

20

1.10

Pipet 2ml

cái

1

80

20

1.11

Pipet 5ml

80

20

1.12

Pipet 10 ml

cái

1

80

20

1.13

Pipet 50 ml

cái

1

80

20

1.14

Bình định mức 50ml

cái

Chất liệu thủy tinh, đạt độ chính xác phân tích

3

80

20

1.15

Bình định mức 100ml

cái

3

80

20

1.16

Bình định mức 250ml

cái

3

80

20

1.17

Bình định mức 500ml

cái

3

80

20

1.18

Bình định mức 1000ml

cái

3

80

20

1.19

Bình định mức 200ml

cái

3

80

20

1.20

Bình tam giác chịu nhiệt 250ml

cái

Chất liệu thủy tinh chịu nhiệt

5

80

20

1.21

Phễu lọc Φ6

cái

Chất liệu thủy tinh

3

80

20

Thông tư 33/2016/TT -BTNMT Bảng 144 và thực tế

1.22

Đũa thủy tinh

cái

2

80

20

1.23

Ống công phá mẫu

cái

2

80

20

1.24

Micopipep 5ml

cái

Chất liệu nhựa

2

80

20

1.25

Đầu cone 5 ml

cái

2

80

20

1.26

Cuvet

cái

Thạch anh

2

80

20

1.27

Bình Keldarl

cái

Chất liệu thủy tinh

2

80

20

1.28

Đĩa phơi mẫu

5

80

20

1.29

Khay đựng mẫu sàng rây

cái

2

80

20

1.30

Bình tia

cái

Chất liệu nhựa

1

80

20

1.31

Cốc nhựa

cái

2

80

20

1.32

Quả bóp

cái

Chất liệu cao su

2

80

20

1.33

Chổi cọ bình thí nghiệm

cái

Chất liệu cước

2

80

20

1.34

Chổi cọ bình phá mẫu

cái

2

80

20

1.35

Găng tay một lần

Đôi

Loại hộp: 100 đôi

5

0

100

1.36

Khẩu trang y tế

cái

Khẩu trang dùng trong y tế

5

0

100

1.37

Áo blu

cái

Chất liệu cotton

1

80

20

1.38

Dép đi trong phòng thí nghiệm

Đôi

Chất liệu nhựa

1

80

20

2

Đối với nhóm chỉ tiêu kim loại nặng (Pb; Cd; As; Cu; Zn; Cr) tính cho một chỉ tiêu

2.1

Chai đựng hóa chất

cái

Chất liệu thủy tinh

3

80

20

2.2

Cốc đong 250 ml

cái

Chất liệu thủy tinh, chia vạch

2

80

20

2.3

Cốc đong 100 ml

cái

3

80

20

2.4

Cốc đong 50 ml

cái

2

80

20

2.5

Pipet bầu 50 ml

cái

1

80

20

2.6

Pipet bầu 20 ml

cái

1

80

20

2.7

Pipet bầu 10 ml

cái

1

80

20

2.8

Pipet bầu 5 ml

cái

1

80

20

2.9

Pipet 1ml

cái

1

80

20

Thông tư 33/2016/TT -BTNMT Bảng 144 và thực tế

2.10

Pipet 2ml

cái

1

80

20

2.11

Pipet 5ml

cái

1

80

20

2.12

Pipet 10 ml

cái

1

80

20

2.13

Pipet 50 ml

cái

1

80

20

2.14

Bình định mức 50ml

cái

Chất liệu thủy tinh, đạt độ chính xác phân tích

3

80

20

2.15

Bình định mức 100ml

cái

3

80

20

2.16

Bình định mức 250ml

cái

3

80

20

2.17

Bình định mức 500ml

cái

3

80

20

2.18

Bình định mức 1000ml

cái

3

80

20

2.19

Bình định mức 200ml

cái

3

80

20

2.20

Bình tam giác chịu nhiệt 250ml

cái

Chất liệu thủy tinh chịu nhiệt

5

80

20

2.21

Phễu lọc Φ6

cái

Chất liệu thủy tinh

3

80

20

2.22

Đũa thủy tinh

cái

2

80

20

2.23

Ống công phá mẫu

cái

2

80

20

2.24

Micopipep 5ml

cái

Chất liệu nhựa

2

80

20

2.25

Đầu cone 5 ml

cái

2

80

20

2.26

Cuvet

cái

Thạch anh

2

80

20

2.27

Bình Keldarl

cái

Chất liệu thủy tinh

2

80

20

2.28

Đĩa phơi mẫu

5

80

20

2.29

Khay đựng mẫu sàng rây

cái

2

80

20

2.30

Bình tia

cái

Chất liệu nhựa

1

80

20

2.31

Cốc nhựa

cái

2

80

20

2.32

Quả bóp

cái

Chất liệu cao su

2

80

20

2.33

Chổi cọ bình thí nghiệm

cái

2

80

20

2.34

Chổi cọ bình phá mẫu

cái

2

80

20

2.35

Găng tay loại dùng một lần

Đôi

Loại: Hộp 100 cái

10

0

100

2.36

Khẩu trang y tế

cái

Loại dùng một lần

10

0

100

2.37

Áo blu

cái

Chất liệu cotton

1

80

20

2.38

Dép đi trong phòng thí nghiệm

Đôi

Chất liệu nhựa

1

80

20

3

Đối với nhóm chỉ tiêu Thuốc BVTV nhóm Clo, lân hữu cơ tính cho một chỉ tiêu

3.1

Chai đựng hóa chất

Cái

Chất liệu thủy tinh

3

80

20

Thông tư 33/2016/TT -BTNMT Bảng 144 và thực tế

3.2

Cột sắc ký thủy tinh

Cái

3

80

20

3.3

Cột tách mao quản

Cái

3

80

20

3.4

Phễu chiết 500ml

Cái

Chất liệu thủy tinh, có chia vạch

2

80

20

3.5

Phễu chiết 1000ml

Cái

2

3.6

Pipet 5 ml

Cái

2

80

20

3.7

Cốc thủy tinh 250ml

Cái

5

80

20

3.8

Micropipet 5 ml

Cái

Chất liệu nhựa

2

80

20

3.9

Bình định mức 50ml

Cái

Chất liệu thủy tinh, đạt độ chính xác phân tích

5

80

20

3.10

Bình định mức 500ml

Cái

2

80

20

3.11

Bình định mức 1000ml

Cái

2

80

20

3.12

Bình nhựa 2 lít

Cái

Chất liệu nhựa

2

80

20

3.13

Bình nhựa 5 lít

Cái

2

80

20

3.14

Chai nhựa 0,5 lít

Cái

2

80

20

3.15

Áo blu

Cái

Chất liệu cotton

1

80

20

3.16

Dép xốp

Đôi

Chất liệu nhựa

1

80

20

3.17

Găng tay dùng một lần

Đôi

Loại: Hộp 100 cái

4

80

20

3.18

Khẩu trang y tế

Cái

Dùng một lần

4

80

20

3.19

Kim tiêm mẫu (syringe 10uL)

Cái

Chất liệu nhựa, có chia vạch

10

80

20

II

Hóa chất

1

Độ chua (pHKCl )

1.1

KCl

gam

Hóa chất phân tích, thông thường

4

100

1.2

Nước rửa dụng cụ

Lít

Nước rửa dụng cụ phòng thí nghiệm

0,3

100

2

Chất hữu cơ tổng số (OM%)

2.1

K2Cr2O7

gam

Hóa chất phân tích, thông thường

13

100

2.2

H2SO4

ml

12,5

100

2.3

FeSO4(NH4)2SO4.H2O

gam

24,5

100

2.4

C12H8N2.H2O

gam

0,4

100

2.5

H3PO4

ml

25

100

2.6

Diphenylamin

gam

1

100

2.7

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

3

Thành phần cơ giới (TPCG)

3.1

Cát, cát mịn

3.1.1

(NaPO3)6

gam

Hóa chất phân tích, thông thường

0,5

100

3.1.2

Na2CO3

gam

0,5

100

3.1.3

Nước rửa dụng cụ

lít

3

100

3.2

Limon (Như Cát, cát mịn)

3.3

Sét (Như Cát, cát mịn)

4

Dung tích hấp thu (CEC)

4.1

CH3COOH

gam

Hóa chất phân tích thông thường

9,65

100

4.2

NH4OH

gam

19

100

4.3

Etanol

ml

25

100

4.4

KCl

gam

12,5

100

4.5

HCl

ml

12,5

100

4.6

H3BO3

gam

5

100

4.7

NaOH

gam

5

100

4.8

H2SO4 tiêu chuẩn

ml

Ống chuẩn

12,5

100

4.9

Bromocresol xanh

gam

Hóa chất phân tích thông thường

0,2

100

4.10

Metyl đỏ

gam

0,2

100

4.11

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

4.12

Màng lọc 0,2 mm hoặc tương đương

Cái

Chất liệu PTFE, kích thước lỗ lọc 0,22 µm

0,5

100

5

Ni tơ tổng số (N%)

5.1

(NH4)2SO4

gam

Hóa chất phân tích thông thường

0,5

100

5.2

H3BO3

gam

0,3

100

5.3

K2SO4

gam

0,2

100

5.4

NaNO2

gam

0,4

100

5.5

KNO3

ml

0,4

100

5.6

HCl 1N

gam

0,5

100

5.7

Na2S2O3

gam

0,5

100

5.8

CuSO4

ml

0,5

100

5.9

NaOH

gam

2

100

5.10

Metyl đỏ

ml

1

100

5.11

Bromocresol xanh

ml

1

100

5.12

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

5.13

Giấy lọc băng xanh

Hộp

Dạng hộp

0,1

100

6

Đạm dễ tiêu (Như N%)

7

Phốt pho tổng số (P2O5%)

7.1

H2SO4

Gam

Hóa chất phân tích thông thường

0,8

100

7.2

Phenolphtalein

Gam

0,2

100

7.3

K2S2O8

Gam

0,2

100

7.4

(NH4)6Mo7O24.4H2O

Gam

0,6

100

7.5

NaOH 1N

ml

0,5

100

7.6

Kali antimontatrat

Gam

0,4

100

7.7

Axit Ascorbic

ml

0,3

100

7.8

Dung dịch chuẩn P-PO4

ml

Tinh khiết phân tích

0,5

100

7.9

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

7.10

Giấy lọc băng xanh

Hộp

Dạng hộp

0,1

100

8

Phốt pho dễ tiêu (Như P2O5%)

9

Kali tổng số (K2O%)

9.1

HF

Gam

Hóa chất phân tích, thông thường

0,8

100

9.2

HCIO4

Gam

0,4

100

9.3

HCl

Gam

0,4

100

9.4

Dung dịch chuẩn K

ml

Tinh khiết phân tích

10

100

9.5

CsCl

Gam

Hóa chất phân tích, thông thường

0,4

100

9.7

Al(NO3)3

ml

0,5

100

9.8

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

9.9

Giấy lọc băng xanh

Hộp

Dạng hộp

0,1

100

10

Kali dễ tiêu ( Như K2O%)

11

Hàm lượng Pb

11.1

Dung dịch chuẩn gốc 1000ppm

ml

Tinh khiết phân tích

1

100

TT 20/2018/ TT- BTNMT (Phần II.3)

11.2

HNO3 65%

ml

10

100

11.3

H2O2 30%

ml

Tinh khiết phân tích nồng độ ≥ 30%

10

100

11.4

NaOH

gam

Hóa chất phân tích thông thường

10

100

11.5

NH4NO3

gam

10

100

11.6

Bột Pb

gam

0,001

100

11.7

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

11.8

Giấy lọc băng xanh

Hộp

Dạng hộp

0,06

100

11.9

Khí argon

bình

Tinh khiết phân tích; độ tinh khiết ≥ 99%

0,002

100

12

Hàm lượng Cd (Như Pb)

13

Hàm lượng As

13.1

Dung dịch chuẩn gốc 000ppm

ml

Tinh khiết phân tích

1

100

TT 20/2018/ TT- BTNMT (Phần II.3)

13.2

H2O2 30%

ml

Tinh khiết phân tích nồng độ ≥ 30%

10

100

13.3

HNO3

ml

Hóa chất phân tích thông thường

10

100

13.4

H2SO4 đậm đặc

ml

Tinh khiết phân tích

2

100

13.5

HCl

ml

Hóa chất phân tích thông thường

5

100

13.6

KI

Gam

2

100

13.7

NaOH

Gam

10

100

13.8

NaBH4

Gam

0,3

100

13.9

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

13.10

Khí argon

bình

Tinh khiết phân tích; độ tinh khiết ≥ 99%

0,002

100

13.11

Khí axetylen

bình

Tinh khiết phân tích; độ tinh khiết ≥ 99%

0,002

100

14

Hàm lượng Cu

14.1

Dung dịch chuẩn gốc 000ppm

ml

Tinh khiết phân tích

1

100

TT 20/2018/ TT- BTNMT (Phần II.3)

14.2

HNO3

ml

Hóa chất phân tích thông thường

10

100

14.3

NaOH

gam

10

100

14.4

H2O2 30%

ml

Tinh khiết phân tích

10

100

14.5

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

14.6

Giấy lọc

hộp

0,05

100

14.7

Khí argon

bình

Tinh khiết phân tích; độ tinh khiết ≥ 99%

0,002

100

14.8

Khí axetylen

bình

Tinh khiết phân tích; độ tinh khiết ≥ 99%

0,002

100

15

Hàm lượng Zn (Như Cu)

16

Hàm lượng Cr (Như Cu)

17

Thuốc BVTV nhóm Clo hữu cơ

17.1

Dung dịch chuẩn mix 13

ml

Độ chuẩn phân tích; độ tinh khiết ≥ 98%

0,01

100

TT 33/2016/TT -BTNMT tại Bảng 145

17.2

Dung dịch nội chuẩn

ml

0,01

100

17.3

CH2CI2

ml

Hóa chất phân tích thông thường

150

100

17.4

Aceton

ml

150

100

17.5

n-Hexan

ml

300

100

17.6

Na2SO4

Gam

50

100

17.7

Chiếc pha rắn SPE

Cái

Chất liệu thủy tinh

1

100

17.8

Septa cho vial

Cái

1

100

17.9

Vial

Cái

Chất liệu thủy tinh, có nắp

1

100

17.10

Bông thủy tinh

Gam

Chất liệu bằng sợi thủy tinh

10

100

17.11

Pipet Pasteur

Cái

Chất liệu nhựa, chia vạch

1

100

17.12

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

17.13

Khí Nitơ

bình

Tinh khiết phân tích

0,01

100

17.14

Khí Heli

bình

0,01

100

18

Thuốc BVTV nhóm lân hữu cơ

18.1

Dung dịch chuẩn hỗn hợp nhóm Pyrethroid

ml

Độ chuẩn phân tích; độ tinh khiết ≥ 98%

0,01

100

TT 33/2016/ TT- BTNMT tại Bảng 145

18.2

Dung dịch nội chuẩn

ml

0,01

100

18.3

CH2C12

ml

Hóa chất phân tích thông thường

150

100

18.4

Aceton

ml

150

100

18.5

n-Hexan

ml

300

100

18.6

Na2SO4

Gam

50

100

18.7

Chiếc pha rắn SPE

Cái

Chất liệu thủy tinh

1

100

18.8

Septa cho vial

Cái

1

100

18.9

Vial

Cái

Chất liệu thủy tinh, có nắp

1

100

18.10

Bông thủy tinh

Gam

Chất liệu bằng sợi thủy tinh

10

100

18.11

Pipet Pasteur

Cái

Chất liệu nhựa, chia vạch

1

100

18.12

Cồn lau dụng cụ

ml

Cồn khử trùng

10

100

18.13

Khí Nitơ

Bình

Tinh khiết phân tích

0,01

100

18.14

Khí Heli

Bình

0,01

100

III

Năng lượng nhiên liệu

Phần 1

Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp (không tính các nội dung điều tra phẫu diễn đất; điều tra khoanh đất; phân tích mẫu đất)

1

Xăng

lít

312

100

2

Nhờn

lít

3

100

Phần 2

Điều tra phẫu diện

1

Xăng

Thông tư 33/2016/ TT- BTNMT tại Bảng 35

Tỷ lệ bản đồ 1/25.000

lít

- Chính (0,6/đào; 0,45/khoan)

- Phụ, thăm dò (0,45/đào; 0,25/khoan)

Tỷ lệ bản đồ 1/50.000

lít

- Chính (1,2/đào; 0,9/khoan)

- Phụ, thăm dò (0,9/đào; 0,5/khoan)

Tỷ lệ bản đồ 1/100.000

lít

- Chính (2,4/đào; 1,8/khoan)

- Phụ, thăm dò (1,8/đào; 1,0/khoan)

2

Dầu nhờn

lít

Bằng số lít xăng (theo tỷ lệ bản đồ) x 0,01

Phần 3

Điều tra khoan đất (Tính cho khoanh đất)

1

Xăng

TT33/2016/ TT- BTNMT tại Bảng 46

-

Tỷ lệ bản đồ 1/25.000

lít

0,9

100

-

Tỷ lệ bản đồ 1/50.000

lít

1,8

100

-

Tỷ lệ bản đồ 1/100.000

lít

3,6

100

2

Nhờn

-

Tỷ lệ bản đồ 1/25.000

lít

0,01

100

-

Tỷ lệ bản đồ 1/50.000

lít

0,02

100

-

Tỷ lệ bản đồ 1/100.000

lít

0,04

100

Phần 4

Phần tích mẫu đất (tính cho từng chỉ tiêu)

1

Điện

KW

15

100

Theo các quy định và theo thực tế

2

Nước

lít

200

100

IV

Chi khác

Theo các quy định và thực tế

1.3. Định mức máy móc, thiết bị

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị
(giờ)/chỉ tiêu

Căn cứ xây dựng

Phần 1-3

Điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp

1

Máy vi tính

CPU Intel Core i5-8550U (1.8 GHz up to 4.0 Ghz); 8GB

2

Thông tư 33/2016/TT- BTNMT Bảng 47

2

Máy điều hòa nhiệt độ

Điều hòa một chiều, công suất 12000BTU

5

3

Máy tính xách tay

Màn hình: 15.6’’,Full HD CPU: i5, 1115G4, 3GHz

2

4

Máy scan A0

Máy in khổ lớn

1

5

Máy scan A4

0,5

6

Máy in A3

0,5

7

Máy in màu A4

0,5

8

Máy in A4

0,5

9

Máy in Plotter

0,5

10

Máy chiếu Projector

3

11

Máy phô tô

Độ phân giải i600x600 dpi; A4, A6; Letter

5

12

Máy định vị cầm tay

GPRS

3

13

Đèn led sáng

Bóng dài 1,2m; công suất: 18W

1,0

14

Bàn làm việc

Kích thước: W120 x D700 x H750 MM

1,0

15

Ghế

Ghế dùng cho phòng thí nghiệm

1,0

16

Tủ đựng tài liệu

Tủ sắt

1,0

Phần 4

Phân tích mẫu đất

I

Đối với nhóm chỉ tiêu tính cho một chỉ tiêu (Độ chua pHKCl; N-P-K)

1

Máy khuấy từ

Vận tốc tối đa: 2000rpm; Độ chính xác: +2%

Công suất tiêu thụ điện năng: 420W

0,4

Thông tư 33/2016/TT- BTNMT Bảng 146

2

pH mette (thiết bị đo pH)

Khoảng đo: pH 0.0 - 14; Nhiệt độ: -10 ÷ 1100 C; ORP: -199 ÷ 2000 mV

0,4

3

Máy nghiền mẫu

Kích cỡ sàng 0,1 - 1mm

0,4

4

Thiết bị cất

Thiết bị chuyên dụng

0,4

5

Thiết bị lọc

0,4

6

Cân phân tích

Khả năng cân tối đa: 210g; Bước nháy: 10-4 g; Độ lặp lại: 0,0001g

0,4

7

Cân kỹ thuật

Khả năng cân tối đa: 2200g; Bước nháy: 10-2 g; Độ lặp lại: 0,01g

0,4

8

Máy lắc

Tốc độ lắc: 0-800 vòng/phút

0,7

9

Tủ sấy

Nhiệt độ từ nhiệt độ phòng tới 2200C

5,0

10

Máy công phá mẫu

Công suất: 1600W; T0C tối đa giới hạn ở 4300C

4,0

11

Máy cất đạm

Công suất điện: 2100W

0,5

12

Máy trắc quang (Máy quang phổ UV-VIS)

Khoảng bước sóng: 320-1100 nm

Độ chính xác quang:+/- 0,005A

0,6

13

Máy cất nước

Công suất: 4 lít/h

2,0

14

Máy quang kế ngọn lửa

Thang đo: 0-199.9pm; Độ lặp lại:<=1%

0,6

15

Máy hút ẩm

Công suất: 1,5kw

6,0

16

Bếp điện

Công suất: 1000W; nguồn điện 220/110V; tự động điều chỉnh nhiệt độ

17

Hệ thống xử lý khí thải, nước thải

Công suất 15.000m3/h

6,0

18

Máy điều hòa nhiệt độ

Điều hòa một chiều, công suất 12000BTU

1,0

19

Tủ lạnh lưu mẫu chuẩn

Tủ lạnh chuyên dụng để bảo quản hóa chất

2,0

20

Tủ hút

Kích thước ngoài: 1340x713x1410 mm; Kích thước trong: 1340x713x1410mm; vận tốc gió vào: 0,5m/s; cường độ sáng có thể điều chỉnh: 1000 lux

3,0

21

Lò nung

- Nhiệt độ có thể tối đa: 1200

- Công suất điện tiêu thụ: 4,6 Kw

2,0

Thông tư 33/2016/TT- BTNMT Bảng 146

22

Lò vi sóng

Công suất: 900W

0,6

23

Máy hút bụi

Máy hút bụi cho phòng thí nghiệm

2,0

24

Thiết bị điều nhiệt lạnh

Điều khiển nhiệt độ bằng độ vi xử lý PID, hiển thị số trên màn hình TFT

0,5

25

Bình hút ẩm

Chất liệu thủy tinh đường kính 30-35cm

0,35

26

Bộ rây mẫu tiêu chuẩn

Chuyên dụng

0,5

27

Máy lọc nước siêu sạch

Độ sạch đạt được 18,2 MΩ-cm

0,4

28

Máy vi tính

CPU Intel Core i5-8550U;(1.8GHz up to 4.0 Ghz); 8GB

1,0

29

Máy in đen trắng

Khổ giấy in: tối đa khổ A4

0,5

30

Quạt trần

Sải cánh: 140cm; công suất: 77W

1,0

31

Quạt thông gió

Hút mùi, hút hơi nóng để tạo sự thông thoáng

3,0

32

Đèn led sáng

Bóng dài 1,2m; công suất: 18W

1,0

33

Bàn làm việc

Kích thước: W120 x D700 x H750 MM

1,0

34

Ghế

Ghế dùng cho phòng thí nghiệm

1,0

35

Tủ đựng tài liệu

Tủ sắt

1,0

II

Đối với nhóm chỉ tiêu kim loại nặng (Pb; Cd; As; Cu; Zn; Cr)

1

Máy quang phổ ASS

Bước sóng: 185 - 900 nm; Độ chính xác (nm) ± 0, at; 541,94 nm; Độ lặp (nm) ± 0,04 nm

2,0

Thông tư 33/2016/TT- BTNMT Bảng 146

2

Tủ sấy

Nhiệt độ từ nhiệt độ phòng tới 2200C

5,0

3

Máy phá mẫu

Buồng phá mẫu dung tích ≥ 65L; Tấn số vi sóng: 2450MHz; Công suất lớn nhất vi sóng: 1800W

6,0

4

Máy nghiền mẫu

Kích cỡ sàng 0,1 - 1mm

0,4

5

Cân phân tích

Khả năng cân tối đa: 210g; Bước nháy: 10-4 g

Độ lặp lại: 0,0001g

0,4

6

Cân kỹ thuật

Khả năng cân tối đa: 2200g; Bước nháy: 10-2 g

Độ lặp lại: 0,01g

0,4

7

Hệ thống xử lý khí thải, nước thải

Công suất 15.000m3/h

6,0

8

Máy cất nước

Công suất: 4 lít/h

2,0

9

Bộ phân tích thủy ngân và asen

Chuyên phân tích Hg và As

0,9

10

Máy điều hòa nhiệt độ

Điều hòa một chiều, công suất 12000BTU

3,0

11

Lò vi sóng

Công suất: 900W

0,5

12

Máy lọc nước siêu sạch

Độ sạch đạt được 18,2 MΩ-cm

0,4

13

Tủ lạnh lưu mẫu chuẩn

Tủ lạnh chuyên dụng để bảo quản hóa chất

0,4

14

Tủ hút

Kích thước ngoài: 1340x713x1410 mm; Kích thước trong: 1340x713x1410mm; vận tốc gió vào: 0,5m/s; cường độ sáng có thể điều chỉnh: 1000 lux

3,0

15

Quạt trần

Sải cánh: 140cm; công suất: 77W

1,0

16

Quạt thông gió

Hút mùi, hút hơi nóng để tạo sự thông thoáng

3,0

17

Đèn led sáng

Bóng dài 1,2m; công suất: 18W

1,0

18

Bàn làm việc

Kích thước: W120 x D700 x H750 MM

1,0

19

Ghế

Ghế dùng cho phòng thí nghiệm

1,0

20

Tủ đựng tài liệu

Tủ sắt

1,0

III

Đối với nhóm chỉ tiêu Thuốc BVTV nhóm Clo, lân hữu cơ

1

Máy sắc ký khí GC

Độ phân giải VGA 640 x 480 pi; Khoảng đo nhiệt: Từ nhiệt độ phòng + 40C đến 4500C

2,2

Thông tư 33/2016/TT- BTNMT Bảng 146

2

Máy cất cô quay chân không

+Bộ sinh hàn thủy tinh; Dải tốc độ điều chỉnh được từ 20 đến 208 vòng/ phút; Thang nhiệt độ; RT-1800C

2,2

3

Máy cắt quay chân không

Bộ sinh hàn thủy tinh; Dải tốc độ điều chỉnh được từ 20 đến 280 vòng/phút; Thang T0C: RT-1800C

4

Tủ sấy

Nhiệt độ từ nhiệt độ phòng tới 2200C

5,5

5

Cân phân tích

Khả năng cân tối đa: 210g; Bước nháy: 10-4g; Độ lặp lại: 0,0001g

0,4

6

Cân kỹ thuật

Khả năng cân tối đa: 2200g; Bước nháy: 10-2 g Độ lặp lại: 0,01g

0,4

7

Bộ Soxlel

Thể tích chiết: 1000ml; Dải nhiệt độ: 0-4000C

72

8

Bể ổn định nhiệt

Thể tích từ 5-20 lít; nhiệt độ điều nhiệt: 50C - 1000C

0,6

1.4. Phương pháp áp dụng bảng mức

Định mức hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá chất lượng, theo dõi diễn biến dinh dưỡng đất sản xuất nông nghiệp cấp tỉnh quy định trong tập định mức này (Mttb) áp dụng cho tỉnh trung bình có hệ số quy mô diện tích điều tra Kdtt = 1 (diện tích điều tra trung bình là 500.000 ha); hệ số đơn vị hành chính trực thuộc Khct = 1 (số đơn vị hành chính cấp huyện trung bình là 9 huyện); hệ số mức độ khó khăn về địa hình Kđht = 1 (tỉnh thuộc vùng đồng bằng).

Khi tính mức cho từng tỉnh cụ thể căn cứ vào diện tích điều tra, số đơn vị hành chính và địa hình, tỷ lệ bản đồ thực tế của tỉnh để tính theo công thức sau:

Mt = Mttb x Kdtt x Khct x Kđht + Mpd + M + Mpt

Trong đó:

- Mt là mức (lao động, dụng cụ, thiết bị, vật liệu) điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai của tỉnh.

- Mttb là mức (lao động, dụng cụ, thiết bị, vật liệu) điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai của tỉnh trung bình (không tính các nội dung điều tra phẫu diện đất; điều tra khoanh đất; phân tích mẫu đất).

- Kdtt là hệ số quy mô diện tích, được tính theo phương pháp nội suy (Bảng 01).

- Khct là hệ số điều chỉnh về số đơn vị hành chính, được tính theo phương pháp nội suy (Bảng 02).

- Kđht là hệ số mức độ khó khăn về địa hình, được tính theo phương pháp bình quân gia quyền (Bảng 03).

- Mpd (lao động, dụng cụ, thiết bị, vật liệu) là mức điều tra phẫu diện đất của tỉnh = định mức/01 phẫu diện đất x số lượng phẫu diện đất của tỉnh.

- M (lao động, dụng cụ, thiết bị, vật liệu) là mức điều tra khoanh đất = định mức/khoanh đất điều tra x số lượng khoanh đất điều tra của tỉnh.

- Mpt (lao động, dụng cụ, thiết bị, vật liệu) là mức phân tích mẫu đất = định mức/mẫu đất x số lượng mẫu đất phân tích của tỉnh.

Bảng 01: Hệ số quy mô diện tích (Kdtt) cấp tỉnh

Diện tích điều tra (ha)

Kdtt

Tỷ lệ bản đồ 1/25.000

Tỷ lệ bản đồ 1/50.000

Tỷ lệ bản đồ 1/100.000

< 50.000

0,90

50.000 - < 100.000

0,91 - 0,96

100.000 - < 350.000

0,93 - 0,98

350.000 - < 500.000

0,96 - 0,99

500.000 - < 1.600.000

1,00 - 1,30

≥ 1.600.000

1,31

Bảng 02: Hệ số đơn vị hành chính (Khct) cấp tỉnh

Số đơn vị hành chính cấp huyện

Khct

< 6

0,94

6 - 10

0,95 - 0,99

11

1,00

12 - 30

1,01 - 1,19

> 30

1,20

Bảng 03: Hệ số mức độ khó khăn về địa hình (Kđht) cấp tỉnh

Dạng địa hình

Kđht

- Đối với diện tích khu vực đồng bằng, ven biển (S1)

1,00

- Đối với diện tích khu vực trung du, miền núi (S2)

1,10

Đối với tỉnh (hoặc vùng) có nhiều dạng địa hình, hệ số Kđht được tính như sau:

Kđht = (S1 x 1,0 + S2 x 1,1)/(S1 + S2)

PHỤ LỤC 02

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Khảo nghiệm, kiểm định, kiểm nghiệm, giống cây trồng và phân bón

(Kèm theo Quyết định số: 1087/QĐ-UBND ngày 18/5/2023 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc).

PHẦN I: QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh

Định mức kinh tế - kỹ thuật (sau đây viết tắt là ĐMKTKT) này được áp dụng thực hiện cho các công việc sau:

- Đối với hoạt động khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng và phân bón;

2. Đối tượng áp dụng

Định mức này áp dụng cho các tổ chức, cá nhân có thực hiện hoạt động khảo nghiệm, kiểm nghiệm, kiểm định giống cây trồng và phân bón; sử dụng ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

3. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

- Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 10/4/2021 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập;

- Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về quản lý phân bón;

- Thông tư liên tịch số 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của viên chức chuyên ngành trồng trọt và bảo vệ thực vật;

- Thông tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mòn, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức đơn vị và tài sản cố định do Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tính thành phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp;

- Thông tư số 09/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/8/2019 của Bộ Nông nghiệp và PNTN ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phân bón;

- Thông tư số 26/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về lưu mẫu giống cây trồng; kiểm định ruộng giống, lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng; kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu;

- Thông tư số 06/2021/TT-BNNPTNT ngày 15/7/2021 của Bộ Nông nghiệp và PNTN Quy định về xây dựng, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật sản phẩm, dịch vụ công do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý;

- Quyết định số 3327/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc Về việc ban hành bổ sung danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc;

- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8550:2018 Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định đồng ruộng; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8548:2011 Hạt giống cây trồng - Phương pháp kiểm nghiệm; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống lúa QCVN 01-54:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống ngô thụ phấn tự do QCVN 01-47/2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống lạc QCVN 01-48:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống đậu tương QCVN 01-49:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống lúa lai 3 dòng QCVN 01-50:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống lúa lai 2 dòng QCVN 01-51:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng củ giống khoai tây QCVN 01-52:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hạt giống ngô lai QCVN 01-53:2011/BNNPTNT; Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón QCVN 01-189:2019; QCVN08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Tiêu chuẩn: Lấy mẫu giống cây trồng (TCVN 8548:2011); Lấy mẫu phân bón (TCVN 9486:2018; Tiêu chuẩn: TCVN 12105:2018 l;

- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn; TCVN ISO/IEC 17065:2013 Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm và quá trình dịch;

4. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật

- Phương pháp thống kê: đây là phương pháp xây dựng định mức dựa vào các tài liệu thu thập về hao phí thời gian (sản lượng) thực tế để hoàn thành công việc theo từng thời điểm, công đoạn khác nhau. Thời gian (sản lượng) quy định trong mức thường lấy bằng giá trị trung bình.

- Phương pháp phân tích khảo sát: đây là phương pháp xây dựng định mức dựa vào các tài liệu thu thập được trong khảo sát hoặc qua phiếu điều tra.

- Phương pháp tiêu chuẩn: căn cứ các tiêu chuẩn, quy định đã ban hành để xác định mức tiêu hao đối với từng nội dung chi tiết, trên cơ sở đó tính toán xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật.

- Phương pháp phân tích thực nghiệm: Trên cơ sở triển khai khảo sát, thực nghiệm theo từng quy trình, nội dung chi tiết để phân tích, tính toán từng yếu tố cấu thành định mức.

- Kiểm nghiệm giống cây trồng căn cứ Thông tư số 26/2019/TT- BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về lưu mẫu giống cây trồng; kiểm định ruộng giống, lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng; kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu tại khoản 2 Điều 6 quy định của pháp luật về quản lý chất lượng giống cây trồng; phương pháp kiểm định ruộng giống, phương pháp lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng theo TCVN; Kiểm nghiệm giống cây trồng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8548:2011 Hạt giống cây trồng - Phương pháp kiểm nghiệm quy định: Mẫu phải được lấy ngẫu nhiên, xác suất có mặt của các thành phần trong mẫu là đại diện cho lô hạt giống. Sau khi lấy và lập mẫu, mẫu phải có khối lượng phù hợp để thực hiện các phép thử cần thiết.

- Kiểm nghiệm phân bón căn cứ Nghị định số 84/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định quản lý phân bón tại Điều 22 như sau:

+ Tại điểm a khoản 1 Điều 22 Nghị định số 84/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định quản lý phân bón ( Lấy mẫu phân bón. a. Phương pháp lấy mẫu áp dụng theo Tiêu chuẩn quốc gia về lấy mẫu phân bón). Mẫu phân bón được lấy để xác định hàm lượng của các chỉ tiêu chất lượng, yếu tố hạn chế theo phương pháp lấy mẫu được quy định tại TCVN 9486:2018 Phân bón-Phương pháp lấy mẫu và TCVN 12105:2018 Phân bón vi sinh vật - Lấy mẫu.

+Tại điểm a, b khoản 2 Điều 22 Nghị định số 84/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định quản lý phân bón (Thử nghiệm phân bón a. Việc thử nghiệm chất lượng phân bón phục vụ quản lý nhà nước trong nhập khẩu, sản xuất, lưu thông trên thị trường do phòng thử nghiệm đã được chỉ định thực hiện. b. Phương pháp thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng phân bón, các yếu tố hạn chế trong phân bón được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia) tại Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng phân bón QCVN 01-189:2019.

- Kiểm định giống cây trồng căn cứ Thông tư số 26/2019/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về lưu mẫu giống cây trồng; kiểm định ruộng giống, lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng; kiểm tra nhà nước về chất lượng giống cây trồng nhập khẩu tại khoản 2 Điều 6 quy định của pháp luật về quản lý chất lượng giống cây trồng; phương pháp kiểm định ruộng giống, phương pháp lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng theo TCVN; thực hành kiểm định trên đồng ruộng, lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng. Phương pháp kiểm điểm ruộng giống, phương pháp lấy mẫu vật liệu nhân giống cây trồng theo TCVN như sau: Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8550:2018 Giống cây trồng - Phương pháp kiểm định đồng ruộng; việc kiểm định thực hiện thường xuyên hàng năm hoặc hàng vụ tùy từng đối tượng cây trồng.

5. Định mức kinh tế kỹ thuật thành phần

Định mức kinh tế kỹ thuật gồm các định mức thành phần sau: (1) Định mức công lao động; (2) Định mức vật tư hóa chất; (3) Định mức năng lượng, nhiên liệu; (4) Định mức máy móc thiết bị.

5.1. Định mức lao động

Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công gồm có: Lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

- Công lao động trực tiếp, thực hiện các nội dung công việc: kiểm định, đánh giá, kiểm nghiệm, chuẩn bị vật tư, hóa chất, thiết bị, hoàn thiện biên bản làm việc...trong đó phân ra:

+ Định mức công của lao động có chuyên môn thực hiện các nội dung công việc: kiểm định, đánh giá, kiểm nghiệm, chuẩn bị hóa chất, xử lý mẫu, cân, phân tích, tính toán, xử lý và báo cáo kết quả... Yêu cầu trình độ đại học trở lên, được đào tạo chuyên môn phù hợp, có kinh nghiệm làm việc ít nhất 03 năm (tương đương với hệ số lương bậc 2 (2,67) trở lên).

+ Định mức công lao động phổ thông thực hiện các nội dung công việc: chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, chia mẫu, rửa dụng cụ, yêu cầu trình độ từ trung cấp trở lên, có kinh nghiệm làm việc ít nhất 02 năm trở lên (tương đương với hệ số lương bậc 2 (2,06) trở lên).

- Công lao động gián tiếp là định mức lao động quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ thực hiện các nội dung công việc: Quản lý, duy trì hệ thống, hành chính…Yêu cầu trình độ từ đại học trở lên, đối với lãnh đạo có ít nhất 10 năm kinh nghiệp; đối với cán bộ hành chính có ít nhất 3 năm kinh nghiệm (tương đương với số lượng trung bình bậc 4 (3,33) trở lên).

5.2. Định mức vật tư, hóa chất

Định mức vật tư, hóa chất là mức tiêu hao từng loại vật tư, hóa chất, dụng cụ cần thiết để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công đạt các yêu cầu theo quy định (thực hiện từng bước công việc).

- Định mức sử dụng: là lượng vật tư hóa chất cần thiết sử dụng để thực hiện và hoàn thành một sản phẩm.

- Định mức thu hồi: là mức độ thu hồi được của vật tư hóa chất sau khi sử dụng để hoàn thành một sản phẩm; tỷ lệ thu hồi được hiểu bằng phần trăm.

- Định mức tiêu hao: là lượng vật tư hóa chất tiêu hao sau khi thực hiện và hoàn thành một sản phẩm.

+ Xác định chủng loại vật tư;

+ Xác định số lượng/khối lượng theo từng loại vật tư;

+ Xác định tỷ lệ (%) thu hồi vật tư;

+ Xác định yêu cầu kỹ thuật cơ bản của vật tư.

5.3. Định mức năng lượng, nhiên liệu

Định mức năng lượng, nhiên liệu là mức tiêu hao năng lượng, nhiên liệu cần thiết để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công đạt các yêu cầu theo quy định (thực hiện từng bước công việc)

- Xác định mức tiêu hao điện năng, nước.

- Xác định mức tiêu hao xăng dầu.

5.4. Định mức máy móc, thiết bị

Định mức máy móc, thiết bị là thời gian sử dụng máy móc, thiết bị cần thiết đối với từng loại thiết bị để hoàn thành một dịch vụ sự nghiệp công; đảm bảo được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

+ Xác định chủng loại thiết bị;

+ Xác định thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị;

+ Xác định thời gian sử dụng từng chủng loại thiết bị;

+ Tổng hợp định mức thiết bị.

6. Quy định chữ viết tắt

TT

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

ĐMKTKT

Định mức kinh tế - kỹ thuật

2

KS3

Kỹ sư hạng III

3

KTV 6

Kỹ thuật viên bậc 6

4

LX2

Lái xe bậc 2

5

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

6

TCVN

Tiêu chuẩn quốc gia

7

TSCĐ

Tài sản cố định

8

PTN

Phòng thí nghiệm

PHẦN II:

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. KIỂM ĐỊNH, KIỂM NGHIỆM, GIỐNG CÂY TRỒNG

1. Kiểm định giống cây ngắn ngày G1(định mức cho 1 dòng)

1.1. Định mức công lao động

TT

Định mức lao động

Định mức (công)

Căn cứ xây dựng

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp (Bậc 2 đại học 2,67 trở lên)

0,4

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và theo thực tế

-

Công kiểm định từng cây giống

0,3

-

Công xử lý tính toán số liệu, lập biên bản làm việc

0,1

2

Định mức lao gián tiếp (Bậc 4 đại học 3,33 trở lên)

-

Công quản lý, duy trì hệ thống QLCL, công hành chính

0,3

1.2. Định mức vật tư

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Căn cứ xây dựng

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Dụng cụ, vật tư

1

Ủng cao su

Đôi

Chất liệu: Cao su; Độ dày: 0,38-0,55mm

1

100

2

Găng tay

Đôi

Chất liệu: Cao su; Độ dày: 0,38mm - 0,55mm; Chiều dài: 33 cm

3

100

TCVN 8550:2018 Giống cây

3

Mũ rộng vành

Cái

Chất liệu vải dù

1

100

4

Áo che mưa

Bộ

Chất liệu: Nilon; Độ dày: 0,15 - 0,22 mm

1

100

trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và theo thực tế

5

Khẩu trang

Hộp

Hộp 50 cái; loại dùng cho y tế

0,2

100

6

Ô che

Cái

Chất liệu: vải dù; khung bằng thép không gỉ; rộng: 100cm; cao 56

1

100

7

Áo chống nắng

Cái

Chất liệu cotton; co giãn

1

100

8

Sổ công tác

Quyển

Chất liệu giầy; màu trắng; khổ A4

1

100

9

Bùt ghi

Cái

Bút bi; đầu bi: 0,5 mm

1

100

10

Túi đựng tài liệu

Cái

Túi Clear khổ A vừa ngang tờ giấy A4

1

100

II

Nguyên vật liệu năng lượng

1

Xăng xe khoán

Km/lít

0,2

100

Theo quy định hiện hành và theo thực tế

2

Điện

KW

2,5

100

3

Nước

Lít

15

100

2. Kiểm định giống cây ngắn ngày G2(định mức cho 1 dòng)

2.1. Định mức công lao động

TT

Định mức lao động

Định mức (công)

Căn cứ xây dựng

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp (Bậc 2 đại học 2,67 trở lên)

0,8

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và theo thực tế

-

Công kiểm định từng cây giống

0,6

-

Công xử lý tính toán số liệu, lập biên bản làm việc

0,2

2

Định mức lao động gián tiếp (Bậc 4 đại học 3,33 trở lên)

-

Công quản lý, duy trì hệ thống QLCL, công hành chính

0,3

2.2. Định mức vật tư

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Căn cứ xây dựng

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Dụng cụ, vật tư

1

Ủng cao su

Đôi

Chất liệu: Cao su; Độ dày: 0,38mm - 0,55mm; Chiều dài: 33 cm

2

100

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và theo thực tế

2

Găng tay

Đôi

Chất liệu vải

3

100

3

Mũ rộng vành

Cái

Chất liệu vải dù

2

100

4

Áo che mưa

Bộ

Chất liệu: Nilon; Độ dày: 0,15 - 0,22 mm

2

100

5

Khẩu trang

Hộp

Hộp 50 cái

0,2

100

6

Ô che

Cái

Chất liệu: vải dù; khung bằng thép không gỉ; rộng: 100cm; cao 56

1

100

7

Áo chống nắng

Cái

Chất liệu cotton; co giãn

1

100

8

Sổ công tác

Quyển

Chất liệu giầy; màu trắng; khổ A4

1

100

9

Bùt ghi

Cái

Bút bi; đầu bi: 0,5 mm

2

100

10

Túi đựng tài liệu

Cái

Túi Clear khổ A vừa ngang tờ giấy A4

1

100

II

Nguyên vật liệu năng lượng

1

Xăng xe khoán

Km/lít

0,2

100

Theo quy định hiện hành và theo thực tế

2

Điện

KW

2,5

100

3

Nước

Lít

15

100

III

Chi phí khác

Theo các quy định và thực tế

3. Kiểm định ruộng giống thuần cây ngắn ngày (Tính cho 1 ha)

3.1. Định mức công lao động

TT

Định mức lao động

Định mức (công)

Căn cứ xây dựng

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp (Bậc 2 đại học 2,67 trở lên)

4,5

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và

-

Công kiểm định từng cây giống

3

-

Công xử lý tính toán số liệu, lập biên bản làm việc

1,5

2

Định mức công lao động gián tiếp (Bậc 4 đại học 3,33 trở lên)

0,3

-

Công quản lý, duy trì hệ thống QLCL, công hành chính

0,3

3.2. Định mức vật tư

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Căn cứ xây dựng

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Dụng cụ, vật tư

1

Ủng cao su

Đôi

Chất liệu: Cao su

Độ dày: 0,38mm - 0,55mm; Chiều dài: 33 cm

2

100

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và thực tế

2

Găng tay

Đôi

3

100

3

Mũ rộng vành

Cái

Chất liệu vải dù

2

100

4

Áo che mưa

Bộ

Chất liệu: Nilon; Độ dày: 0,15 - 0,22 mm

2

100

5

Khẩu trang

Hộp

Hộp 50 cái

0,2

100

6

Ô che

Cái

Chất liệu: vải dù; khung bằng thép không gỉ; rộng: 100cm; cao 56

1

100

7

Áo chống nắng

Cái

Chất liệu cotton; co giãn

1

100

8

Sổ công tác

Quyển

Chất liệu giầy; màu trắng; khổ A4

1

100

9

Bùt ghi

Cái

Bút bi; đầu bi: 0,5 mm

2

100

10

Túi đựng tài liệu

Cái

Túi Clear khổ A vừa ngang tờ giấy A4

2

100

II

Nguyên liệu năng lượng

1

Xăng xe khoán

km/lít

0,2

100

Theo các quy định và thực tế

2

Điện

KW

2,5

100

3

Nước

lít

15

100

III

Chi phí khác

Theo các quy định và thực tế

4. Kiểm định ruộng giống lai cây ngắn ngày (Tính cho 1 ha)

4.1. Định mức công lao động

TT

Định mức lao động

Định mức (công)

Căn cứ xây dựng

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp (Bậc 2 đại học 2,67 trở lên)

5

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và thực tế

-

Công kiểm định từng cây giống

3

-

Công xử lý tính toán số liệu, lập biên bản làm việc

2

2

Định mức công lao động gián tiếp (Bậc 4 đại học 3,33 trở lên)

0,3

-

Công quản lý, duy trì hệ thống QLCL, công hành chính

0,3

4.2. Định mức vật tư

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Căn cứ xây dựng

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Dụng cụ, vật tư

1

Ủng cao su

Đôi

Chất liệu: Cao su; Độ dày: 0,38mm - 0,55mm; Chiều dài: 33 cm

2

100

2

Găng tay

Đôi

Chất liệu vải

4

100

TCVN 8550:2018 Giống cây trồng- phương pháp kiểm định đồng ruộng và thực tế

3

Mũ rộng vành

Cái

Chất liệu vải dù

2

100

4

Áo che mưa

Bộ

Chất liệu: Nilon; Độ dày: 0,15 - 0,22 mm

2

100

5

Khẩu trang

Hộp

Hộp 50 cái

0,2

100

6

Ô che

Cái

Chất liệu: vải dù; khung bằng thép không gỉ; rộng: 100cm; cao 56

1

100

7

Áo chống nắng

Cái

Chất liệu cotton; co giãn

2

100

8

Sổ công tác

Quyển

Chất liệu giầy; màu trắng; khổ A4

1

100

9

Bùt ghi

Cái

Bút bi; đầu bi: 0,5 mm

2

100

10

Túi đựng tài liệu

Cái

Túi Clear khổ A vừa ngang tờ giấy A4

2

100

II

Nguyên liệu năng lượng

1

Xăng xe khoán

Km/lít

0,2

100

Theo các quy định và thực tế

2

Điện

KW

2,5

100

3

Nước

Lít

15

100

III

Chi phí khác

Theo các quy định và thực tế

5. Lấy mẫu giống cây trồng (Định mức tính cho 1 mẫu)

5.1. Định mức công lao động

TT

Định mức lao động

Định mức (công)

Căn cứ xây dựng

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Định mức lao động trực tiếp (Bậc 2 đại học 2,67 trở lên)

0,85

Thông tư 36/2015/TTLT- BNNPTNT-BNV ngày 20/10/2015 và TCVN 8548:2011 Hạt giống cây trồng-phương pháp kiểm nghiệm

-

Công chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, lấy mẫu điển hình, lập mẫu gửi, mẫu thử nghiệm

0,7

-

Công xử lý tính toán số liệu, lập biên bản làm việc

0,15

2

Định mức công lao động gián tiếp (Bậc 4 đại học 3,33 trở lên)

0,3

-

Công quản lý, duy trì hệ thống QLCL, công hành chính

0,3

5.2. Định mức vật tư

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Định mức vật tư

Căn cứ xây dựng

Sử dụng

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao (%)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

I

Dụng cụ, vật tư

1

Túi bóng

Cái

Túi kích thước 25 x35 (±) 10 cái/100g và 30x40 (±) 5 cái/100g

15

100

TCVN 8548:2011 Hạt giống cây trồng- phương pháp kiểm nghiệm

2

Găng tay

Đôi

Chất liệu: Cao su Độ dày: 0,38mm - 0,55mm; Chiều dài: 33 cm

1

100

3

Túi đựng tài liệu

Cái

Túi Clear khổ A vừa ngang tờ giấy A4

1

100

4

Áo blu

Cái

Chất liệu cotton

1

100

5

Khẩu trang

Hộp

Loại dùng trong y tế; Hộp: 50 cái

0,05

100

6

Băng dính

Cuộc

Kích thước 1F2; trọng lượng 800g

1

100

7

Kéo cắt

Cái

Chất liệu: Hợp kim; không gỉ

1

100

8

Vòng chun

Kg

Loại: 1000 cái/kg

0,01

100

9

Bùt ghi

Cái

Bút bi; đầu bi: 0,5 mm

2

100

10

Búi lông dầu

Cái

Đầu bút: 0,4 mm và 1,0

1

100

II

Ng