ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH QUẢNG BÌNH
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
|
Số: 706/QĐ-UBND
|
Quảng Bình, ngày
11 tháng 3 năm 2020
|
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC
CÔNG BỐ DANH MỤC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ
TƯ PHÁP TỈNH QUẢNG BÌNH
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH
Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa
phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Nghị định số 09/2019/NĐ-CP
ngày 24/01/2019 của Chính phủ quy định chế độ báo cáo của cơ quan hành chính
nhà nước;
Căn cứ Quyết định số 451/QĐ-TTg
ngày 22/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị định số
09/2019/NĐ-CP ngày 24/01/2019 của Chính phủ quy định về chế độ báo cáo của cơ
quan hành chính nhà nước;
Căn cứ Kế hoạch số 2153/KH-UBND
ngày 27/12/2019 của UBND tỉnh về xây dựng Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh
Quảng Bình;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư
pháp tại Công văn số 396/STP-VP ngày 20/02/2020 và đề nghị của Chánh Văn phòng
UBND tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công
bố kèm theo Quyết định này Danh mục chế độ báo cáo định kỳ được quy định tại
các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi chức năng quản lý của Sở Tư pháp tỉnh
Quảng Bình.
Điều 2. Căn
cứ Danh mục chế độ báo cáo định kỳ được công bố tại Quyết định này, giao các cơ
quan, đơn vị thực hiện một số nhiệm vụ sau:
1. Sở Thông tin và Truyền thông có
trách nhiệm cập nhật, hoàn thiện phần mềm báo cáo điện tử trên Hệ thống thông
tin báo cáo tỉnh Quảng Bình theo Danh mục chế độ báo cáo định kỳ đã được công bố
tại Quyết định này, đáp ứng các quy định tại Nghị định số 09/2019/NĐ-CP ngày
24/01/2019 của Chính phủ và đảm bảo kết nối, chia sẻ dữ liệu với các hệ thống
thông tin báo cáo của Chính phủ và Bộ Tư pháp theo Kế hoạch của Thủ tướng Chính
phủ ban hành kèm theo Quyết định số 451/QĐ-TTg ngày 22/4/2019 và Kế hoạch số
2153/KH-UBND ngày 27/12/2019 của UBND tỉnh.
2. Sở Tư pháp có trách nhiệm kịp thời
trình UBND tỉnh công bố sửa đổi, bổ sung Danh mục chế độ báo cáo định kỳ khi
các văn bản quy phạm pháp luật quy định về chế độ báo cáo định kỳ có sự thay đổi
sau thời điểm Quyết định này được ban hành.
3. Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh,
UBND cấp huyện, UBND cấp xã và các tổ chức thuộc đối tượng báo cáo có trách nhiệm
phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Thông tin và Truyền thông để tổ chức thực hiện báo
cáo điện tử trên Hệ thống thông tin báo cáo tỉnh Quảng Bình theo Kế hoạch số
2153/KH-UBND .
Điều 3.
Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 4. Chánh
Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền
thông, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện,
thị xã, thành phố, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và các tổ chức, cá
nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Bộ Tư pháp;
- Cục KS TTHC - VPCP;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- Sở Kế hoạch và Đầu tư;
- Cổng thông tin điện tử tỉnh QB;
- Lưu: VT, TH, KSTTHC.
|
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
Nguyễn Tiến Hoàng
|
DANH MỤC
CHẾ ĐỘ
BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH QUẢNG BÌNH
(Kèm theo Quyết định số 706/QĐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2020 của Chủ tịch
UBND tỉnh)
STT
|
Tên báo cáo
|
Văn bản quy phạm
pháp luật quy định báo cáo
|
Ghi chú
|
A
|
DO CÁC BỘ, NGÀNH TRUNG ƯƠNG QUY ĐỊNH
|
1
|
Báo cáo kết quả công tác tư pháp 6 tháng đầu
năm/năm và nhiệm vụ, giải pháp công tác 6 tháng cuối năm/năm
|
Thông tư số 12/2019/TT-BTP ngày 31/12/2019 của Bộ
Tư pháp quy định chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Tư pháp.
|
|
2
|
Báo cáo công tác kiểm tra, xử lý, rà soát văn bản
quy phạm pháp luật năm
|
- Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của
Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật ban hành
văn bản quy phạm pháp luật;
- Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ
Tư pháp quy định một số nội dung về hoạt động thống kê của Ngành Tư pháp.
|
|
3
|
Báo cáo công tác thi hành pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính 06 tháng/năm
|
- Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày
19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Xử lý vi phạm hành chính;
- Thông tư số 16/2018/TT-BTP ngày 14/12/2018 của
Bộ Tư pháp quy định chế độ báo cáo trong quản lý công tác thi hành pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính và theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
|
|
4
|
Báo cáo kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật 6 tháng đầu năm/năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm/năm
|
- Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến
giáo dục pháp luật;
- Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ
Tư pháp quy định một số nội dung về hoạt động thống kê của Ngành Tư pháp.
|
|
B
|
DO UBND TỈNH QUY ĐỊNH
|
|
Không
|
|
|
NỘI
DUNG CỦA TỪNG CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỊNH KỲ THUỘC PHẠM VI CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA SỞ TƯ
PHÁP TỈNH QUẢNG BÌNH
I. Báo cáo kết quả công tác tư pháp 6 tháng đầu
năm/năm và nhiệm vụ, giải pháp công tác 6 tháng cuối năm/năm
1. Tên chế độ báo cáo định kỳ: Báo cáo kết quả công
tác tư pháp 6 tháng đầu năm/năm và nhiệm vụ, giải pháp công tác 6 tháng cuối
năm/năm.
2. Văn bản quy phạm pháp luật ban hành chế độ báo
cáo: Thông tư số 12/2019/TT-BTP ngày 31/12/2019 của Bộ Tư pháp quy định chế độ
báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý của Bộ Tư pháp.
3. Nội dung yêu cầu báo cáo:
- Tổng hợp, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện
công tác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ Tư pháp.
- Công tác tham mưu giúp lãnh đạo bộ, ngành, địa
phương trong việc chỉ đạo, điều hành, phối hợp công tác giữa các đơn vị thuộc bộ,
ngành và địa phương trong thực hiện công tác tư pháp.
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn, vướng mắc trong triển
khai nhiệm vụ.
- Dự kiến phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng
cuối năm (năm thực hiện báo cáo)/năm liền kề tiếp theo; giải pháp tổ chức thực
hiện và các kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền (nếu có).
- Báo cáo kết quả công tác tư pháp 6 tháng đầu năm
được sử dụng số liệu thống kê theo Thông tư của Bộ Tư pháp quy định một số nội
dung về hoạt động thống kê của Ngành Tư pháp; Báo cáo kết quả công tác tư pháp
năm được sử dụng số liệu thống kê năm (phục vụ tổng kết công tác tư pháp) theo
Thông tư của Bộ Tư pháp quy định một số nội dung về hoạt động thống kê của
Ngành Tư pháp.
4. Đối tượng thực hiện báo cáo: Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
5. Cơ quan nhận báo cáo: Bộ Tư pháp.
6. Phương thức gửi, nhận báo cáo: Được thực hiện bằng
văn bản điện tử có chữ ký số, đóng dấu của thủ trưởng đơn vị; gửi qua Hệ thống
quản lý văn bản và điều hành; gửi qua Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Tư pháp
kết nối với Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia của Chính phủ và kết nối, chia sẻ
qua Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh; gửi qua Hệ thống thư điện tử; các
phương thức khác theo quy định của pháp luật.
7. Thời hạn gửi báo cáo: Chậm nhất vào ngày 20 của
tháng cuối kỳ báo cáo.
8. Tần suất thực hiện báo cáo:
- Báo cáo 6 tháng đầu năm: 01 lần/năm.
- Báo cáo năm: 01 lần/năm.
9. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Thời gian chốt số liệu 6 tháng đầu năm: Tính từ
ngày 15 tháng 12 năm trước
kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 6 của kỳ báo cáo.
- Thời gian chốt số liệu báo cáo năm: Tính từ ngày
15 tháng 12 năm trước kỳ báo cáo đến ngày 14 tháng 12 của kỳ báo cáo.
10. Mẫu đề cương báo cáo:
- Báo cáo kết quả công tác tư pháp 6 tháng đầu năm
thực hiện theo đề cương tại Phụ lục số
02 ban hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BTP ngày 31/12/2019 của Bộ Tư
pháp;
- Báo cáo kết quả công tác tư pháp hằng năm thực hiện
theo đề cương tại Phụ lục số 04 ban
hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BTP ngày 31/12/2019 của Bộ Tư pháp.
11. Biểu mẫu số liệu báo cáo: Không.
12. Quy trình thực hiện báo cáo: Sở Tư pháp tham
mưu, trình UBND tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp.
Biểu mẫu báo cáo đính
kèm:
PHỤ LỤC SỐ 021
(Ban hành kèm
theo Thông tư số 12/2019/TT-BTP)
UBND TỈNH/THÀNH
PHỐ...2
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
|
Số: ........./BC3
|
.........4, ngày.... tháng... năm......
|
BÁO CÁO
Kết quả công tác
tư pháp 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp công tác 6 tháng cuối năm5
Bối cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội trong 6 tháng
đầu năm ảnh hưởng đến công tác tư pháp (những thuận lợi và khó khăn).
I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH
- Triển khai các văn bản của cấp trên;
- Kiểm tra, hướng dẫn về công tác chuyên môn, nghiệp
vụ.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRONG CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ
1. Công tác xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà soát,
hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
2. Công tác quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục
pháp luật; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật; hòa giải ở cơ sở
3. Công tác quản lý xử lý vi phạm hành chính, theo
dõi thi hành pháp luật
4. Công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, nuôi
con nuôi, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước
5. Quản lý nhà nước về bổ trợ tư pháp, trợ giúp
pháp lý, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
6. Công tác pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế về
pháp luật (nếu có)
7. Công tác xây dựng Ngành; đào tạo, bồi dưỡng;
nghiên cứu khoa học pháp lý
8. Công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
9. Quản lý nhà nước về công tác pháp chế
10. Ứng dụng công nghệ thông tin; thi đua khen thưởng
III . ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Đánh giá chung về những kết quả nổi bật
2. Những khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân
IV. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CÔNG TÁC 6 THÁNG CUỐI
NĂM....6 VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Nhiệm vụ công tác tư pháp 6 tháng cuối
năm (nhiệm vụ trên các lĩnh vực công tác cụ thể nêu tại mục II).
2. Giải pháp chủ yếu thực hiện công tác tư pháp.
3. Các đề xuất, kiến nghị (nếu có).
PHỤ LỤC SỐ 047
(Ban hành kèm
theo Thông tư số 12/2019/TT-BTP)
UBND TỈNH/THÀNH
PHỐ...8
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
|
Số:
....../BC......9
|
.........10, ngày.... tháng... năm......
|
BÁO CÁO
Kết quả công tác
tư pháp năm.11 và phương hướng, nhiệm
vụ, giải pháp công tác năm12
Bối cảnh, điều kiện kinh tế - xã hội trong năm.... ảnh
hưởng đến công tác tư pháp (những thuận lợi và khó khăn).
I. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH
- Triển khai các văn bản của cấp trên;
- Kiểm tra, hướng dẫn về công tác chuyên môn, nghiệp
vụ.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRONG CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ
1. Công tác xây dựng, thẩm định, kiểm tra, rà soát,
hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật
2. Công tác quản lý nhà nước về phổ biến, giáo dục
pháp luật; xây dựng cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật và hòa giải ở cơ sở
3. Công tác quản lý xử lý vi phạm hành chính, theo
dõi thi hành pháp luật
4. Công tác hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, nuôi con
nuôi, lý lịch tư pháp, bồi thường nhà nước
5. Quản lý nhà nước về bổ trợ tư pháp, trợ giúp
pháp lý, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
6. Công tác pháp luật quốc tế, hợp tác quốc tế về
pháp luật
7. Công tác xây dựng Ngành; đào tạo, bồi dưỡng;
nghiên cứu khoa học pháp lý
8. Công tác thanh tra, kiểm tra, tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng
9. Quản lý nhà nước về công tác pháp chế
10. Ứng dụng công nghệ thông tin; thi đua khen thưởng
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Đánh giá khái quát những kết quả nổi bật.
2. Đánh giá khái quát những khó khăn, vướng mắc và
nguyên nhân.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
THỰC HIỆN CÔNG TÁC TƯ PHÁP NĂM.13 VÀ
ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Phương hướng, nhiệm vụ công tác tư pháp (nhiệm
vụ trên các lĩnh vực công tác cụ thể nêu tại mục I).
2. Giải pháp chủ yếu thực hiện công tác tư pháp.
3. Đề xuất, kiến nghị (nếu có).
II. Báo cáo công tác
kiểm tra, xử lý, rà soát văn bản quy phạm pháp luật năm
1. Tên chế độ báo cáo định kỳ: Báo cáo công tác kiểm
tra, xử lý, rà soát văn bản quy phạm pháp luật năm.
2. Văn bản quy phạm pháp luật ban hành chế độ báo
cáo: Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và
Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp quy định một số nội
dung về hoạt động thống kê của Ngành Tư pháp.
3. Nội dung yêu cầu báo cáo:
a) Đối với công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm
pháp luật.
- Số liệu do đơn vị, địa phương mình ban hành đã được
tự kiểm tra và xử lý; kiểm tra theo thẩm quyền đã được gửi đến để kiểm tra và
thực tế đã kiểm tra; đã phát hiện có nội dung trái pháp luật và yêu cầu cơ
quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản xem xét, xử lý; đã được xử lý theo
yêu cầu của cơ quan kiểm tra văn bản; đã xử lý theo thẩm quyền.
- Tình hình rà soát văn bản làm căn cứ pháp lý phục
vụ công tác kiểm tra văn bản trong lĩnh vực được giao;
- Đánh giá về kiểm tra, xử lý văn bản; tổ chức, cán
bộ; kinh phí cho công tác kiểm tra văn bản; công tác tập huấn, hướng dẫn, bồi
dưỡng nghiệp vụ kiểm tra văn bản và các điều kiện bảo đảm khác cho công tác kiểm
tra văn bản;
- Những khó khăn, vướng mắc và kiến nghị;
- Danh mục văn bản trái pháp luật về thẩm quyền, nội
dung.
b) Đối với công tác rà soát văn bản quy phạm pháp
luật.
- Kết quả công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản, gồm:
Số liệu về số văn bản phải rà soát, số văn bản đã được rà soát, kết quả rà soát
văn bản, tình hình xử lý văn bản được rà soát; kết quả hệ thống hóa văn bản; kết
quả rà soát văn bản theo chuyên đề, lĩnh vực, địa bàn;
- Đánh giá chung về chất lượng công tác xây dựng,
ban hành văn bản thuộc trách nhiệm rà soát, hệ thống hóa;
- Đánh giá về thể chế rà soát, hệ thống hóa văn bản;
tổ chức, biên chế, kinh phí cho công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản;
- Hoạt động phối hợp trong rà soát, hệ thống hóa
văn bản; tập huấn, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ rà soát, hệ thống hóa
văn bản và các điều kiện bảo đảm khác;
- Khó khăn, vướng mắc và kiến nghị;
- Những vấn đề khác có liên quan.
4. Đối tượng thực hiện báo cáo:
a) Đối tượng thực hiện báo cáo tổng hợp chung của tỉnh:
Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
b) Đối tượng thực hiện báo cáo của cấp huyện: Phòng
Tư pháp, UBND cấp huyện.
c) Đối tượng thực hiện báo cáo của cấp xã: UBND cấp
xã.
5. Cơ quan nhận báo cáo:
a) Cơ quan nhận báo cáo tổng hợp chung của tỉnh: Bộ
Tư pháp.
b) Cơ quan nhận báo cáo của cấp huyện: Sở Tư pháp,
UBND tỉnh.
c) Cơ quan nhận báo cáo của cấp xã: Phòng Tư pháp,
UBND cấp huyện.
6. Phương thức gửi, nhận báo cáo:
Báo cáo bằng văn bản và gửi kèm theo tệp dữ liệu điện
tử; gửi trực tiếp; gửi qua dịch vụ bưu chính; gửi qua fax; gửi qua hệ thống thư
điện tử dưới dạng tệp ảnh (định dạng PDF) hoặc văn bản điện tử có ký số; gửi
qua Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh; các phương thức khác theo quy định của
pháp luật.
7. Thời hạn gửi báo cáo:
a) Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp chung trên địa bàn
tỉnh: Trước ngày 20/02 năm sau.
b) Thời hạn gửi báo cáo của cấp huyện: Trước ngày
31/01 năm sau.
c) Thời hạn gửi báo cáo của cấp xã: Trước ngày
15/01 năm sau.
8. Tần suất thực hiện báo cáo: 01 lần/năm.
9. Thời gian chốt số liệu báo cáo: Tính từ ngày
01/01 đến hết ngày 31/12 của năm báo cáo.
10. Mẫu đề cương báo cáo: Không.
11. Biểu mẫu số liệu báo cáo:
- Biểu số
04a/BTP/KTrVB/KTTTQ ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019;
- Biểu số
04b/BTP/KTrVB/KTTTQ ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019.
- Biểu số
05a/BTP/KTrVB/RSVB ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019.
- Biểu số
05b/BTP/KTrVB/RSVB ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019.
- Biểu số
05c/BTP/KTrVB/RSVB ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019.
12. Quy trình thực hiện báo cáo:
- UBND cấp xã báo cáo cho Phòng Tư pháp.
- Phòng Tư pháp tổng hợp số liệu báo cáo từ UBND cấp
xã tham mưu UBND cấp huyện báo cáo cho Sở Tư pháp.
- Sở Tư pháp tổng hợp số liệu từ UBND cấp huyện trình
UBND tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp.
* Biểu mẫu báo cáo
đính kèm:
Biểu số: 04a/BTP/KTrVB/KTTTQ
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm chính thức: Ngày 31/01 năm sau
|
KẾT QUẢ KIỂM
TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN THEO THẨM QUYỀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
(năm)
Kỳ báo cáo: …….
(Từ ngày…… tháng
……năm…… đến ngày……. tháng……năm…….)
|
Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp...
Đơn vị nhận báo cáo:
- Sở Tư pháp….
- Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
|
Đơn vị tính: văn bản
Số VBQPPL đã kiểm
tra (bao gồm kỳ trước chuyển sang)
|
Số VBQPPL trái
pháp luật về nội dung, thẩm quyền; số VBQPPL có sai sót khác đã phát hiện
trong kỳ báo cáo
|
Số VBQPPL trái
pháp luật về nội dung, thẩm quyền đã được xử lý
|
Văn bản không
phải là VBQPPL nhưng có chứa quy phạm pháp luật
|
Tổng số
|
Chia ra
|
|
Chia ra
|
Số VBQPPL trái
pháp luật về nội dung, thẩm quyền
|
Số VBQPPL có
sai sót khác
|
Tổng số
|
Số phát hiện
trong kỳ báo cáo đã được xử lý
|
Số phát hiện của
các kỳ trước được xử lý trong kỳ báo cáo
|
Tổng số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
Tổng số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
Tổng số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
Tổng số đã phát hiện
trong kỳ báo cáo
|
Số đã được xử lý
(bao gồm kỳ trước chuyển sang)
|
|
Tổng số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Ngày
tháng năm
TRƯỞNG PHÒNG
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
|
Biểu số: 04b/BTP/KTrVB/KTTTQ
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 28/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/02 năm sau
|
KẾT QUẢ KIỂM
TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN THEO THẨM QUYỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(năm)
Kỳ báo cáo…….
(Từ
ngày……tháng……năm…… đến ngày……tháng……năm…….)
|
Đơn vị báo cáo:
Sở Tư pháp...
Đơn vị nhận báo cáo:
Bộ Tư pháp (Cục Kế hoạch - Tài chính)
|
Đơn vị tính: văn bản
|
Số VBQPPL đã kiểm
tra (bao gồm kỳ trước chuyển sang)
|
Số VBQPPL trái
pháp luật về nội dung, thẩm quyền; số VBQPPL có sai sót khác đã phát hiện
trong kỳ báo cáo
|
Số VBQPPL trái
pháp luật về nội dung, thẩm quyền đã được xử lý
|
Văn bản không
phải là VBQPPL nhưng có chứa quy phạm pháp luật
|
Tổng số
|
Chia ra
|
Tổng số
|
Chia ra
|
|
Số VBQPPL trái
pháp luật về nội dung, thẩm quyền
|
Số VBQPPL có
sai sót khác
|
Số phát hiện
trong kỳ báo cáo đã được xử lý
|
Số phát hiện của
các kỳ trước được xử lý trong kỳ báo cáo
|
Tổng số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
Tổn g số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
Tổn g số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
Tổng số đã phát hiện
trong kỳ báo cáo
|
Số đã được xử lý
(bao gồm kỳ trước chuyển sang)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số ban
hành trong kỳ báo cáo
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
Tổng số trên địa
bàn tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Tại cấp tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Tại cấp huyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
|
Ngày …… tháng …
năm…….
GIÁM ĐỐC
(Ký, ghi rõ họ, tên
|
Biểu số: 05a/BTP/KTrVB/RSVB
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 07/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/01 năm sau
|
SỐ VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT ĐÃ ĐƯỢC RÀ SOÁT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
(Năm)
Kỳ báo cáo: ……… (Từ
ngày…tháng…năm ….
đến ngày ……. tháng
… năm ……)
|
Đơn vị báo cáo:
Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn…
Đơn vị nhận báo cáo:
Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
(Phòng Tư pháp) …….
|
Đơn vị tính: Văn bản
Số văn bản quy
phạm pháp luật (VBQPPL) phải được rà soát trong kỳ báo cáo
|
Kết quả xử lý
VBQPPL sau rà soát trong kỳ báo cáo (số văn bản được đề nghị sửa đổi, bổ sung,
thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới)
|
Kết quả xử lý
VBQPPL chưa xử lý xong của các kỳ trước (số văn bản được đề nghị sửa đổi, bổ
sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới)
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã được
rà soát
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã xử lý
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã xử lý
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày … tháng
… năm …
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 05b/BTP/KTrVB/RSVB
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 18/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 31/01 năm sau
|
SỐ VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT ĐÃ ĐƯỢC RÀ SOÁT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
(Năm)
Kỳ báo cáo: ……………
(Từ
ngày……tháng……năm…….
đến ngày ……
tháng…… năm… )
|
Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp…
Đơn vị nhận báo cáo:
- Sở Tư pháp ….
- Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh............
|
Đơn vị tính: Văn bản
|
Số văn bản quy
phạm pháp luật (VBQPPL) phải được rà soát trong kỳ báo cáo
|
Kết quả xử lý
VBQPPL sau rà soát trong kỳ báo cáo (số văn bản được đề nghị sửa đổi, bổ
sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới)
|
Kết quả xử lý
VBQPPL chưa xử lý xong của các kỳ trước (số văn bản được đề nghị sửa đổi, bổ
sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới)
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã được
rà soát
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã xử lý
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã xử lý
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
Tổng số trên địa
bàn huyện
|
|
|
|
|
|
|
1. Tại cấp huyện
|
|
|
|
|
|
|
2. Tại cấp xã
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã ….
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã ….
|
|
|
|
|
|
|
….
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
|
…, ngày … tháng
… năm …
TRƯỞNG PHÒNG
|
Biểu số: 05c/BTP/KTrVB/RSVB
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 28/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/2 năm sau
|
SỐ VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT ĐÃ ĐƯỢC RÀ SOÁT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(Năm)
Kỳ báo cáo: …………….
(Từ
ngày……tháng……năm…… đến ngày …… tháng…… năm… )
|
Đơn vị báo cáo:
Sở Tư pháp...
Đơn vị nhận báo cáo:
Bộ Tư pháp (Cục Kế hoạch - Tài chính)
|
Đơn vị tính: Văn bản
|
Số văn bản quy
phạm pháp luật (VBQPPL) phải được rà soát trong kỳ báo cáo
|
Kết quả xử lý
VBQPPL sau rà soát trong kỳ báo cáo (số văn bản được đề nghị sửa đổi, bổ
sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới)
|
Kết quả xử lý
VBQPPL chưa xử lý xong của các kỳ trước (số văn bản được đề nghị sửa đổi, bổ
sung, thay thế, bãi bỏ hoặc ban hành mới)
|
Tổng
|
Trong đó: Đã được
rà soát
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã xử lý
|
Tổng số
|
Trong đó: Đã xử lý
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
Tổng số trên địa
bàn tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
1. Tại cấp tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
2. Tại địa bàn huyện
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện…
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện…
|
|
|
|
|
|
|
….
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
|
…, ngày … tháng
… năm …
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
III. Báo cáo công tác thi hành
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính 6 tháng/năm
1. Tên chế độ báo cáo định kỳ: Báo
cáo công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính 6 tháng/năm.
2. Văn bản quy phạm pháp luật ban
hành chế độ báo cáo: Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của
Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm
hành chính và Thông tư số 16/2018/TT-BTP ngày 14/12/2018 của Bộ Tư pháp quy định
chế độ báo cáo trong quản lý công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính và theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
3. Nội dung yêu cầu báo cáo:
- Tình hình và kết quả triển khai
công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Tình hình vi phạm hành chính và áp
dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
- Khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân.
- Đề xuất, kiến nghị.
4. Đối tượng thực hiện báo cáo:
a) Đối tượng thực hiện báo cáo tổng hợp
chung của tỉnh: Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
b) Đối tượng thực hiện báo cáo cấp sở,
ban, ngành: Các sở, ban, ngành chuyên môn thuộc UBND tỉnh và các cơ quan Trung
ương được tổ chức theo ngành dọc đóng trên địa bàn.
c) Đối tượng thực hiện báo cáo cấp
huyện: Phòng Tư pháp, UBND cấp huyện.
d) Đối tượng thực hiện báo cáo cấp
xã: UBND cấp xã.
5. Cơ quan nhận báo cáo:
a) Cơ quan nhận báo cáo tổng hợp
chung của tỉnh: Bộ Tư pháp.
b) Cơ quan nhận báo cáo của cấp sở,
ban, ngành và UBND cấp huyện: Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
c) Cơ quan nhận báo cáo của cấp xã:
Phòng Tư pháp, UBND cấp huyện.
6. Phương thức gửi, nhận báo cáo:
Báo cáo bằng văn bản và gửi kèm theo
tệp dữ liệu điện tử; gửi qua dịch vụ bưu chính; gửi qua fax; gửi qua hệ thống
thư điện tử dưới dạng tệp ảnh (định dạng PDF) hoặc văn bản điện tử có ký số; gửi
qua Hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh; các phương thức khác theo quy định của
pháp luật.
7. Thời hạn gửi báo cáo:
a) Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp
chung trên địa bàn tỉnh:
- Báo cáo 6 tháng: Trước ngày 20/7 của
năm báo cáo.
- Báo cáo năm: Trước ngày 20/01 năm
tiếp theo của năm báo cáo.
b) Thời hạn gửi báo cáo của cấp sở,
ban, ngành và cấp huyện:
- Báo cáo 6 tháng: Trước ngày 10/7 của
năm báo cáo.
- Báo cáo năm: Trước ngày 10/01 năm
tiếp theo của năm báo cáo.
c) Thời hạn gửi báo cáo của cấp xã:
- Báo cáo 6 tháng: Trước ngày 05/7 của
năm báo cáo.
- Báo cáo năm: Trước ngày 05/01 năm
tiếp theo của năm báo cáo.
8. Tần suất thực hiện báo cáo: Định kỳ
6 tháng và hằng năm.
9. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Báo cáo 6 tháng: Tính từ ngày 01/01
đến hết ngày 30/6 của năm báo cáo.
- Báo cáo năm: Tính từ ngày 01/01 đến
hết ngày 30/12 của năm báo cáo.
10. Mẫu đề cương báo cáo: Mẫu đề
cương báo cáo công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính theo Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông
tư số 16/2018/TT-BTP 14/12/2018 của Bộ Tư pháp.
11. Biểu mẫu số liệu báo cáo:
- Theo Mẫu số 01 - Phụ lục 01 Bảng tổng
hợp số liệu báo cáo về xử phạt vi phạm hành chính ban hành kèm theo Thông tư số
16/2018/TT-BTP ;
- Theo Mẫu số 02 - Phụ lục 01 Bảng tổng
hợp số liệu báo cáo về áp dụng các biện pháp xử lý hành chính ban hành kèm theo
Thông tư số 16/2018/TT-BTP .
12. Quy trình thực hiện báo cáo:
- UBND cấp xã và các cơ quan Trung
ương được tổ chức theo ngành dọc đóng trên địa bàn huyện gửi báo cáo cho cho
Phòng Tư pháp.
- Phòng Tư pháp tổng hợp số liệu báo
cáo từ UBND cấp xã và các cơ quan Trung ương được tổ chức theo ngành dọc đóng
trên địa bàn huyện tham mưu UBND cấp huyện báo cáo cho Sở Tư pháp.
- Các sở, ban, ngành chuyên môn thuộc
UBND tỉnh và các cơ quan Trung ương được tổ chức theo ngành dọc đóng trên địa
bàn tỉnh báo cáo cho Sở Tư pháp.
- Sở Tư pháp tổng hợp số liệu từ báo
cáo của các sở, ban, ngành chuyên môn thuộc UBND tỉnh và UBND cấp huyện tham
mưu UBND tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp.
Biểu mẫu báo cáo đính kèm:
Phụ
lục số 01 - Mẫu đề cương báo cáo
(Ban hành kèm
theo Thông tư số 16/2018/TT-BTP)
CƠ QUAN1
--------
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
|
Số: …/BC-….2
|
…….3,
ngày …. tháng …. năm ….
|
BÁO CÁO
Công tác thi hành
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính4
Thực hiện công tác thi hành pháp luật về xử lý vi
phạm hành chính ….5,6 báo cáo công tác thi hành pháp luật về xử lý
vi phạm hành chính như sau:
I. TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CÔNG TÁC THI
HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH7
1.1. Công tác chỉ đạo triển khai thi hành Luật Xử
lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết thi hành luật
Nêu rõ tên, hình thức văn bản chỉ đạo triển khai thực
hiện Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết thi hành:
Công văn, Quyết định, Kế hoạch, Quy chế....
1.2. Công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính
- Nêu rõ tên, hình thức văn bản quy phạm pháp luật
trình cơ quan có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền nhằm triển
khai thực hiện Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết
thi hành.
- Việc xây dựng, trình phê duyệt và triển khai các
Chương trình, Kế hoạch, Đề án triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành
chính.
1.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến, bồi dưỡng,
tập huấn, hướng dẫn về kỹ năng, nghiệp vụ trong việc triển khai thi hành và áp
dụng pháp luật xử lý vi phạm hành chính
- Nêu rõ các hình thức tuyên truyền, phổ biến, bồi
dưỡng, tập huấn: Hội thảo, hội nghị, đưa tin, bài trên các phương tiện thông
tin đại chúng, biên soạn tài liệu, sách, sổ tay về xử lý vi phạm hành chính....
- Nêu rõ số lượng tin, bài; tài liệu; sách; sổ tay;
cuộc hội thảo, hội nghị; số người/ lượt người được tuyên truyền, phổ biến, bồi
dưỡng, tập huấn....
1.4. Công tác kiểm tra, thanh tra việc thi hành
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
- Công tác kiểm tra, kiểm tra liên ngành việc thi
hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính: Nêu rõ việc có hay không ban hành kế
hoạch kiểm tra; tổng số cuộc kiểm tra, kiểm tra liên ngành đã được tiến hành; kết
quả của việc kiểm tra, kiểm tra liên ngành.
- Công tác thanh tra, phối hợp thanh tra việc thi
hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính: Nêu rõ việc có hay không ban hành kế
hoạch thanh tra; tổng số cuộc thanh tra đã được tiến hành; kết quả của việc
thanh tra, phối hợp thanh tra.
II. TÌNH HÌNH VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
2.1. Tình hình vi phạm hành chính
Nhận xét, đánh giá chung, khái quát tình hình vi phạm
hành chính; tình hình áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên tất cả
các lĩnh vực quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực/địa bàn quản lý.
2.2. Tình hình xử phạt vi phạm hành chính
So sánh sự tăng hay giảm so với cùng kỳ năm trước đối
với các số liệu sau: Tổng số vụ vi phạm; tổng số đối tượng bị xử phạt; tình
hình thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính; tổng số tiền phạt thu được
và tổng số tiền thu được từ bán, thanh lý tang vật, phương tiện bị tịch
thu,....
2.3. Tình hình áp dụng các biện pháp xử lý hành
chính
So sánh sự tăng hay giảm so với cùng kỳ năm trước đối
với các số liệu sau: Tổng số đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử
lý hành chính; số đối tượng bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính; số lượng
người chưa thành niên được áp dụng biện pháp thay thế quản lý tại gia đình;
tình hình tổ chức thi hành các quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành
chính;....
III. NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CHỦ YẾU TRONG THỰC
TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN
NGHỊ8
(Từ thực tiễn công tác xử lý vi phạm hành chính
trong kỳ báo cáo,9 đưa ra những nhận xét, đánh giá về những khó
khăn, vướng mắc, bất cập trong công tác xử lý vi phạm hành chính).
3.1. Khó khăn, vướng mắc xuất phát từ các quy định
pháp luật
3.1.1. Khó khăn, vướng mắc xuất phát từ các
quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính
3.1.2. Khó khăn, vướng mắc xuất phát từ các
quy định của các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành
chính
3.2. Khó khăn, vướng mắc trong việc tổ chức thực
hiện Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản quy định chi tiết thi hành
3.2.1. Về các điều kiện bảo đảm thi hành Luật
3.2.1.1. Kinh phí; cơ sở vật chất, kỹ thuật
3.2.1.2. Tổ chức bộ máy, nhân sự
3.2.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ
3.2.3. Việc phối hợp giữa các ngành, cơ quan
chức năng trong xử lý vi phạm hành chính
3.2.4. Về việc báo cáo, thống kê
3.2.5. Về công tác kiểm tra, thanh tra
3.2.6. Những khó khăn, vướng mắc khác
3.3. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc
3.3.1. Nguyên nhân chủ quan
3.3.2. Nguyên nhân khách quan
3.4. Đề xuất, kiến nghị
(Xuất phát từ những khó khăn, vướng mắc, bất cập
trong công tác xử lý vi phạm hành chính, ....10 đưa ra những kiến
nghị, đề xuất về chủ trương, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của
công tác xử lý vi phạm hành chính, góp phần giảm thiểu và ngăn ngừa các vi phạm
hành chính).
Trên đây là báo cáo công tác thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính …………….11, xin gửi12./.
Nơi nhận:
- ……13;
- Lưu: VT, ....
|
……………………………14
|
1 Tên của cơ quan lập báo cáo.
2 Chữ viết tắt tên của cơ quan lập báo
cáo.
3 Địa danh ghi theo hướng dẫn của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
4 Thời gian thực hiện báo cáo định kỳ
(06 tháng hoặc năm).
5 Thời gian thực hiện báo cáo định kỳ
(06 tháng hoặc năm).
6 Tên của cơ quan lập báo cáo.
7 Đối với báo cáo định kỳ 06 tháng thì
không phải báo cáo nội dung này.
8 Đối với báo cáo định kỳ 06 tháng thì
không phải báo cáo nội dung này.
9 Tên của cơ quan lập báo cáo.
10 Tên của cơ quan lập báo cáo.
11 Thời gian thực hiện báo cáo định kỳ
(06 tháng hoặc hàng năm).
12 Tên của cơ quan nhận báo cáo.
13 Tên của cơ quan nhận báo cáo.
14 Quyền hạn và chức vụ của người ký báo
cáo.
Mẫu số 1 - Phụ lục
số 01
(Ban hành kèm
theo Thông tư số 16/2018/TT-BTP)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ
LIỆU BÁO CÁO VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
(Kèm theo Báo cáo
số: ..../BC-....(1) ngày …/…/…. của (2))
STT
|
Cơ quan/đơn vị ban hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính
|
Tổng số vụ vi phạm
|
Tổng số đối tượng bị xử phạt
|
Tổng số quyết định xử phạt vi phạm hành chính
|
Kết quả thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành
chính
|
Số vụ bị xử phạt vi phạm hành chính
|
Số vụ chuyển truy cứu trách nhiệm hình sự
|
Số vụ áp dụng biện pháp thay thế nhắc nhở đối với người
chưa thành niên
|
Tổ chức
|
Cá nhân
|
Số quyết định đã thi hành
|
Số quyết định hoãn, miễn, giảm
|
Số quyết định bị cưỡng chế thi hành
|
Số quyết định bị khiếu nại, khởi kiện
|
Tổng số tiền phạt thu được
|
Tổng số tiền thu được từ bán, thanh lý tang vật,
phương tiện bị tịch thu
|
Nam
|
Nữ
|
Đối tượng khác bị xử phạt như cá nhân (hộ gia đình, cộng
đồng dân cư,...)
|
Dưới 18 tuổi
|
Từ đủ 18 tuổi trở lên
|
Dưới 18 tuổi
|
Từ đủ 18 tuổi trở lên
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
(14)
|
(15)
|
(16)
|
(17)
|
(18)
|
…
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng cộng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Giải thích Mẫu số 1:
(*) Mẫu này dùng để tổng hợp số liệu báo cáo về
tình hình xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của
Bộ, ngành và địa phương.
(1) Chữ viết tắt tên của cơ quan lập báo cáo.
(2) Tên của cơ quan lập báo cáo.
* Cột (2) Ghi tên của từng cơ quan/đơn vị đã ban
hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong kỳ báo cáo:
- Đối với UBND cấp tỉnh: Ghi cụ thể tên của cơ quan
có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo địa bàn (UBND các cấp) và tên của
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
đã ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo cáo;
- Đối với UBND cấp huyện: Ghi cụ thể tên của cơ
quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo địa bàn (UBND quận, huyện,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đơn vị hành chính tương đương và UBND cấp xã) đã
ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo cáo;
- Đối với UBND cấp xã: Ghi cụ thể tên của UBND xã,
phường, thị trấn đã ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo cáo;
- Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Bảo hiểm xã hội
Việt Nam: Ghi cụ thể tên của cơ quan/đơn vị trực thuộc có thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính đã ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo cáo.
- Đối với các tổ chức thuộc cơ quan Trung ương được
tổ chức theo ngành dọc (cơ quan ở cấp tỉnh): Ghi cụ thể tên của các cơ quan/đơn
vị trực thuộc có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong phạm vi tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương đã ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo
cáo;
- Đối với các tổ chức thuộc cơ quan Trung ương được
tổ chức theo ngành dọc (cơ quan ở cấp huyện): Ghi cụ thể tên của các cơ
quan/đơn vị trực thuộc có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong phạm vi
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, đơn vị hành chính tương đương và ở cấp
xã (nếu có) đã ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo cáo;
- Đối với các tổ chức thuộc cơ quan Trung ương được
tổ chức theo ngành dọc (cơ quan ở cấp xã (nếu có)): Ghi cụ thể tên cơ quan/đơn
vị đã ban hành quyết định xử phạt trong kỳ báo cáo.
* Cột (17) và (18) đơn vị tính: Việt Nam đồng.
Mẫu số 2 - Phụ lục
số 01
(Ban hành kèm
theo Thông tư số 16/2018/TT-BTP)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ
LIỆU BÁO CÁO VỀ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH
(Kèm theo Báo cáo
số: ……/BC-….(1) ngày …/…/…. của (2))
STT
|
Biện pháp xử lý
hành chính
|
Tổng số đối tượng
bị lập hồ sơ đề nghị
|
Tổng số đối tượng
bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
|
Tổng số đối tượng
là người chưa thành niên được áp dụng biện pháp thay thế quản lý tại gia đình
|
Tình hình tổ chức
thi hành quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính
|
|
Tổng số đối tượng
đang chấp hành quyết định
|
Tổng số đối tượng
được tạm đình chỉ chấp hành quyết định
|
Tổng số đối tượng
được giảm thời hạn chấp hành quyết định
|
Tổng số đối tượng
được hoãn chấp hành quyết định
|
Tổng số đối tượng
được miễn chấp hành thời gian còn lại
|
|
Nam
|
Nữ
|
Nam
|
Nữ
|
Nam
|
Nữ
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
|
1
|
Giáo dục tại xã, phường, thị trấn
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Đưa vào trường giáo dưỡng
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3
|
Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4
|
Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Giải thích Mẫu số 2:
(*) Mẫu này dùng để tổng hợp số liệu
báo cáo về việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
(1) Chữ viết tắt tên của cơ quan lập
báo cáo.
(2) Tên của cơ quan lập báo cáo.
- UBND cấp xã: Ghi đầy đủ số liệu đối
với Biện pháp xử lý hành chính “Giáo dục tại xã, phường thị trấn” đã thực hiện
trong kỳ báo cáo trên địa bàn;
- UBND cấp huyện: Ghi đầy đủ số liệu
đối với tất cả các biện pháp xử lý hành chính đã thực hiện trong kỳ báo cáo
trên địa bàn;
- UBND cấp tỉnh: Ghi đầy đủ số liệu
(từ cột (3) đến cột (8)) đối với tất cả các biện pháp xử lý hành chính đã thực
hiện trong kỳ báo cáo trên địa bàn;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
Ghi đầy đủ số liệu đối với Biện pháp xử lý hành chính “Đưa vào cơ sở cai nghiện
bắt buộc” đã thực hiện trong kỳ báo cáo trên phạm vi toàn quốc;
- Bộ Công an: Ghi đầy đủ số liệu đối
với các biện pháp xử lý hành chính “Giáo dục tại xã, phường thị trấn”, “Đưa vào
trường giáo dưỡng” và “Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc” đã thực hiện trong kỳ
báo cáo trên phạm vi toàn quốc.
IV. Báo cáo
kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 6 tháng đầu năm/năm và phương
hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm/năm
1. Tên chế độ báo cáo định kỳ: Báo
cáo kết quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 6 tháng đầu năm/năm và phương
hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm/năm.
2. Văn bản quy phạm pháp luật ban
hành chế độ báo cáo: Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ
Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phổ biến giáo dục pháp
luật và Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp quy định một số
nội dung về hoạt động thống kê của Ngành Tư pháp.
3. Nội dung yêu cầu báo cáo:
- Kết quả đạt được.
+ Kết quả hoạt động của Hội đồng Phối
hợp phổ biến giáo dục pháp luật.
+ Tổ chức và hoạt động của đội ngũ thực
hiện nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật.
+ Kết quả thực hiện công tác phổ biến
giáo dục pháp luật.
+ Kết quả thực hiện các Chương trình,
Đề án và hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trọng tâm.
+ Khó khăn, hạn chế, nguyên nhân;
- Phương hướng, nhiệm vụ.
4. Đối tượng thực hiện báo cáo:
a) Đối tượng thực hiện báo cáo tổng hợp
chung của tỉnh: Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
b) Đối tượng thực hiện báo cáo cấp sở,
ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh: Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức
pháp chế).
c) Đối tượng thực hiện báo cáo cấp
huyện: Phòng Tư pháp, UBND cấp huyện.
d) Đối tượng thực hiện báo cáo cấp
xã: UBND cấp xã, Tổ hòa giải.
5. Cơ quan nhận báo cáo:
a) Cơ quan nhận báo cáo tổng hợp
chung của tỉnh: Bộ Tư pháp.
b) Cơ quan nhận báo cáo của cấp huyện:
Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
c) Cơ quan nhận báo cáo của sở, ban,
ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp chế): Sở Tư pháp, UBND tỉnh.
d) Cơ quan nhận báo cáo của cấp xã:
Phòng Tư pháp, UBND cấp huyện.
6. Phương thức gửi, nhận báo cáo:
Được thực hiện bằng văn bản điện tử
có chữ ký số, đóng dấu của thủ trưởng đơn vị; gửi qua Hệ thống quản lý văn bản
và điều hành; gửi qua Hệ thống thông tin báo cáo của Bộ Tư pháp kết nối với Hệ
thống thông tin báo cáo quốc gia của Chính phủ và kết nối, chia sẻ với Hệ thống
thông tin báo cáo của tỉnh; gửi qua Hệ thống thư điện tử; các phương thức khác
theo quy định của pháp luật.
7. Thời hạn gửi báo cáo:
a) Báo cáo 6 tháng đầu năm:
- Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp chung
trên địa bàn tỉnh: Ngày 25/6 hàng năm.
- Thời hạn gửi báo cáo của cấp sở,
ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp chế) và cấp huyện: Ngày 16/6 hàng
năm.
- Thời hạn gửi báo cáo của cấp xã:
Ngày 06/6 hàng năm.
- Thời hạn gửi báo cáo của Tổ hòa giải:
Ngày 03/6 hàng năm.
b) Báo cáo năm:
- Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp chung
trên địa bàn tỉnh: Ngày 28/11 hàng năm
- Thời hạn gửi báo cáo của cấp sở,
ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp chế) và cấp huyện: Ngày 18/11 hàng
năm
- Thời hạn gửi báo cáo của cấp xã:
Ngày 07/11 hàng năm
- Thời hạn gửi báo cáo của Tổ hòa giải:
Ngày 04/11 hàng năm.
c) Báo cáo năm chính thức:
- Thời hạn gửi báo cáo tổng hợp chung
trên địa bàn tỉnh: Ngày 20/02 năm sau.
- Thời hạn gửi báo cáo của cấp sở,
ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp chế) và cấp huyện: Ngày 31/01 năm
sau.
- Thời hạn gửi báo cáo của cấp xã:
Ngày 20/01 năm sau.
- Thời hạn gửi báo cáo của Tổ hòa giải:
Ngày 10/01 năm sau.
8. Tần suất thực hiện báo cáo:
- Báo cáo 6 tháng đầu năm: 01 lần/năm.
- Báo cáo năm: 02 lần/năm gồm báo cáo
năm và báo cáo năm chính thức.
9. Thời gian chốt số liệu báo cáo:
- Thời gian chốt số liệu 6 tháng đầu
năm được tính tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 5 của năm báo cáo.
- Thời gian chốt số liệu báo cáo năm:
Tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 30/11 của năm báo cáo.
- Thời gian chốt số liệu báo cáo năm
chính thức: Tính từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 của năm báo cáo.
10. Mẫu đề cương báo cáo: Không.
11. Biểu mẫu số liệu báo cáo:
- Biểu số 09a/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 09b/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 09c/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 09d/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp.
- Biểu số 10a/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 10b/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 10c/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 11a/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 11b/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 11c/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp;
- Biểu số 11d/BTP/PBGDPL ban hành kèm
theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày 20/3/2019 của Bộ Tư pháp.
12. Quy trình thực hiện báo cáo:
- Tổ hòa giải báo cáo cho UBND cấp
xã.
- UBND cấp xã tổng hợp số liệu báo
cáo cho Phòng Tư pháp.
- Phòng Tư pháp tổng hợp số liệu báo
cáo từ UBND cấp xã tham mưu UBND cấp huyện báo cáo cho Sở Tư pháp.
- Các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh
(Tổ chức pháp chế) báo cáo cho Sở Tư pháp.
- Sở Tư pháp tổng hợp số liệu từ UBND
cấp huyện và các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp chế) trình
UBND tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp.
* Biểu mẫu báo cáo đính kèm:
Biểu số: 09a/BTP/PBGDPL
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 06/6 hàng năm
BC năm: Ngày 07/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/01 năm sau
|
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo: ....
(Từ
ngày......tháng......năm......
đến
ngày.......tháng.......năm. )
|
Đơn vị báo cáo:
- Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn
Đơn vị nhận báo cáo:
Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
(Phòng Tư pháp) ............
|
Số Tuyên truyền
viên pháp luật cấp xã (Người)
|
Kết quả hoạt động
PBGDPL
|
PBGDPL trực tiếp
|
Thi tìm hiểu
pháp luật
|
Số tài liệu
PBGDPL được phát hành (Bản)
|
Kinh phí dành
cho công tác PBGDPL (Đồng)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số người
tham gia phổ biến pháp luật trực tiếp
|
Số cuộc (Cuộc)
|
Số lượt người tham
dự (Lượt người)
|
Số cuộc thi (Cuộc)
|
Số lượt người dự
thi (Lượt người)
|
|
Tổng số kinh phí
|
Chia ra
|
Kinh phí NSNN
|
Kinh phí từ nguồn
hỗ trợ khác
|
Kinh phí NSNN phân
bổ thường xuyên
|
Kinh phí NSNN cấp
theo chương trình, đề án
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày........
tháng........ năm.......
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 09b/BTP/PBGDPL
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 16/6 hàng năm
BC năm: Ngày 18/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 31/01 năm sau
|
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo: ......
(Từ
ngày......tháng......năm...... đến ngày.......tháng.......năm………)
|
Đơn vị báo cáo:
- Phòng Tư pháp
Đơn vị nhận báo cáo:
- Sở Tư pháp;
- Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh........
|
|
Số Tuyên truyền
viên pháp luật cấp xã (Người)
|
Số Báo cáo viên
pháp luật cấp huyện (Người)
|
Kết quả hoạt động
PBGDPL
|
PBGDPL trực tiếp
|
Thi tìm hiểu
pháp luật
|
Số tài liệu
PBGDPL được phát hành (Bản)
|
Kinh phí dành
cho công tác PBGDPL (Đồng)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số người
tham gia phổ biến pháp luật trực tiếp
|
Tổng số
|
Trong đó, Số người
tham gia phổ biến pháp luật trực tiếp
|
Số cuộc (Cuộc)
|
Số lượt người tham
dự (Lượt người)
|
Số cuộc thi (Cuộc)
|
Số lượt người dự
thi (Lượt người)
|
Tổng số kinh phí
|
Chia ra
|
Kinh phí NSNN
|
Kinh phí từ nguồn
hỗ trợ khác
|
Kinh phí NSNN phân
bổ thường xuyên
|
Kinh phí NSNN cấp
theo chương trình, đề án
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
Tổng số trên địa bàn huyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Tại cấp huyện
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Tại cấp xã
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã…..
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã…..
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã…..
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày........
tháng........ năm.......
TRƯỞNG PHÒNG
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 09c/BTP/PBGDPL
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 16/6 hàng năm
BC năm: Ngày 18/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 31/01 năm sau
|
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC CẤP TỈNH
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo:
............
(Từ
ngày......tháng......năm...... đến ngày.......tháng.......năm…….)
|
Đơn vị báo cáo:
Sở, Ban, Ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp
chế) ..................
Đơn vị nhận báo cáo:
Sở Tư pháp .......
|
Số báo cáo viên
pháp luật cấp tỉnh (Người)
|
Kết quả hoạt động
PBGDPL
|
PBGDPL trực tiếp
|
Thi tìm hiểu
pháp luật
|
Số tài liệu
PBGDPL được phát hành (Bản)
|
Kinh phí dành
cho công tác PBGDPL (Đồng)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số người
tham gia phổ biến pháp luật trực tiếp
|
Số cuộc (Cuộc)
|
Số lượt người tham
dự (Lượt người)
|
Số cuộc thi (Cuộc)
|
Số lượt người dự
thi (Lượt người)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số lượng
tài liệu đăng tải trên Internet
|
Tổng số kinh phí
|
Chia ra
|
Kinh phí NSNN
|
Kinh phí từ nguồn
hỗ trợ khác
|
Kinh phí NSNN phân
bổ thường xuyên
|
Kinh phí NSNN cấp
theo chương trình, đề án
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày........
tháng........ năm.......
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 09d/BTP/PBGDPL
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 25/6 hàng năm
BC năm: Ngày 28/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/02 năm sau
|
TÌNH HÌNH TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo:
............
(Từ
ngày......tháng......năm...... đến ngày.......tháng.......năm……)
|
Đơn vị báo cáo:
Sở Tư pháp................
Đơn vị nhận báo cáo:
Bộ Tư pháp (Cục Kế hoạch - Tài chính)
|
|
Số Tuyên truyền viên pháp luật cấp xã (Người)
|
Số Báo cáo viên pháp luật cấp huyện (Người)
|
Số Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh (Người)
|
Kết quả hoạt động PBGDPL
|
PBGDPL trực tiếp
|
Thi tìm hiểu pháp luật
|
Số tài liệu PBGDPL được phát hành (Bản)
|
Kinh phí dành cho công tác PBGDPL (Đồng)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số người tham gia phổ biến pháp luật trực
tiếp
|
Tổng số
|
Trong đó: Số người tham gia phổ biến pháp luật trực
tiếp
|
Tổng số
|
Trong đó: Số người tham gia phổ biến pháp luật trực
tiếp
|
Số cuộc (Cuộc)
|
Số lượt người tham dự (Lượt người)
|
Số cuộc thi (Cuộc)
|
Số lượt người dự thi (Lượt người)
|
Tổng số
|
Trong đó: Số lượng tài liệu đăng tải trên Internet
|
Tổng số kinh phí
|
Chia ra
|
Kinh phí NSNN
|
Kinh phí từ nguồn hỗ trợ khác
|
Kinh phí NSNN phân bổ thường xuyên
|
Kinh phí NSNN cấp theo chương trình, đề án
|
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
(12)
|
(13)
|
(14)
|
(15)
|
(16)
|
Tổng số trên địa
bàn tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I. Tại cấp tỉnh
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1. Sở Tư pháp
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Sở, Ban, Ngành,
Đoàn thể cấp tỉnh
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1. Tên Sở ….
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…..
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. Tại cấp huyện
|
-
|
-
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
1. Tên huyện ….
|
-
|
-
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
…
|
-
|
-
|
|
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
III. Tại cấp xã
|
|
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
1. Tên huyện…
|
|
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
…
|
|
|
-
|
-
|
-
|
-
|
|
|
|
|
|
-
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
|
…, ngày......
tháng...... năm......
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
GIẢI
THÍCH BIỂU MẪU SỐ 09a/BTP/PBGDPL, 09b/BTP/PBGDPL, 09c/BTP/PBGDPL,
09d/BTP/PBGDPL
(Tình
hình tổ chức và hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật)
1. Khái niệm, phương pháp tính
- Số người tham gia phổ biến pháp
luật trực tiếp trong kỳ báo cáo là số người trong số tuyên truyền viên pháp
luật cấp xã/báo cáo viên pháp luật cấp huyện/báo cáo viên pháp luật Trung ương
trực tiếp tham gia làm báo cáo viên, trực tiếp thực hiện tuyên truyền, phổ biến
kiến thức pháp luật.
- Phổ biến pháp luật trực tiếp là một hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật mà người nói trực tiếp
nói với người nghe nhằm truyền tải nội dung các quy định pháp luật, góp phần
nâng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức pháp luật cho người nghe, hướng người
nghe có hành vi ứng xử theo các chuẩn mực pháp luật.
+ Các cuộc phổ biến pháp luật trực tiếp
là hoạt động được tổ chức có nhiều người tham gia như hội nghị, lớp tập huấn, bồi
dưỡng, cuộc họp có nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật.
- Thi tìm hiểu pháp luật là hoạt động do cơ quan nhà nước, tổ chức, các doanh nghiệp, trường học...
tổ chức nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức, người dân
(tùy theo phạm vi tổ chức) tham gia tìm hiểu quy định của pháp luật, qua đó góp
phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật. Thi tìm hiểu pháp luật được
tổ chức dưới hình thức viết, sân khấu hóa, trực tuyến qua mạng internet.
- Số tài liệu PBGDPL được phát
hành: bao gồm sách, tờ gấp, video, chương trình, tọa đàm, phóng sự truyền
hình, các tài liệu có chứa nội dung phổ biến các lĩnh vực pháp luật cụ thể được
in, phát hành, đăng tải trên internet.
- Kinh phí dành cho công tác
PBGDPL:
+ Kinh phí từ ngân sách nhà nước: Là
số kinh phí được cấp từ nguồn ngân sách nhà nước dành cho công tác PBGDPL.
+ Kinh phí NSNN phân bổ thường xuyên:
Là kinh phí được phân bổ thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước theo Luật
ngân sách nhà nước dành cho công tác PBGDPL.
+ Kinh phí NSNN cấp theo Chương
trình, đề án: Là kinh phí được cấp được cấp từ nguồn ngân sách nhà nước theo các
chương trình, đề án về PBGDPL.
+ Kinh phí từ nguồn hỗ trợ khác là
kinh phí được hỗ trợ, đóng góp của tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân… để triển
khai thực hiện công tác PBGDPL.
- Tại cấp xã được hiểu là tại xã/phường/thị
trấn.
- Tại cấp huyện được hiểu là tại huyện/quận/thị
xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Địa bàn xã được hiểu là địa bàn
xã/phường/thị trấn.
- Địa bàn huyện được hiểu là địa bàn
huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương.
- Địa bàn tỉnh được hiểu là địa bàn tỉnh/thành
phố trực thuộc trung ương.
- Các Sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh
bao gồm: Các Sở, ngành theo quy định của pháp luật về tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Sở Nội
vụ, Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn,Sở Giao thông Vận tải (hay Sở Giao thông-Công
chính ở các thành phố trực thuộc trung ương), Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên
và Môi trường, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội,
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giáo dục và Đào tạo,
Sở Y tế; Thanh tra tỉnh, Văn phòng Ủy ban Nhân dân, Sở Ngoại vụ (nếu có), Ban
Dân tộc (nếu có); các đoàn thể cấp tỉnh bao gồm: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh,
Hội Cựu chiến binh tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Liên
đoàn lao động tỉnh, Tỉnh đoàn.
- Đối với các Bộ, ngành có tổ chức
ngành dọc tại các tỉnh thì Bộ, ngành sẽ báo cáo số liệu thống kê trong toàn
ngành: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng....
2. Cách ghi biểu
- Những ô đánh dấu “-” là không có hiện
tượng (số liệu) phát sinh.
- Thống kê số cuộc phổ biến pháp luật
trực tiếp: Là số cuộc phổ biến pháp luật do cấp/cơ quan trực tiếp chủ trì.
- Thống kê số cuộc thi tìm hiểu pháp
luật: Là số cuộc thi tìm hiểu pháp luật do cấp/cơ quan trực tiếp chủ trì tổ chức.
Ví dụ: Cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến
pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Bộ Tư pháp tổ chức, Bộ Tư pháp
sẽ là đơn vị thống kê 01 Cuộc thi; các Bộ, ngành, địa phương phát động Cuộc thi
này tại Bộ, ngành, địa phương mình không phải thống kê.
Đơn vị tính “lượt người”: số lượt người
tham gia các cuộc phổ biến pháp luật trực tiếp hoặc tham gia vào cuộc thi tìm
hiểu pháp luật. (ví dụ: một người tham gia 2 cuộc phổ biến pháp luật thì tính
là 2 lượt người; có hai cuộc phổ biến pháp luật tại địa bàn cấp xã, mỗi cuộc có
100 người tham dự, như vậy, hai cuộc được tính là có 200 lượt người tham dự).
- Việc thống kê “Số lượng tài liệu
PBGDPL được phát hành”: Chỉ thống kê tài liệu tuyên truyền pháp luật do cơ
quan, địa phương trực tiếp xây dựng và phát hành. Trong đó:
+ Cột “Tổng số”: Thống kê số lượng
tài liệu PBGDPL in, phát hành và đăng tải trên internet. Đối với tài liệu vừa
được in, phát hành, vừa được đăng tải trên internet thì chỉ thống kê số lượng
tài liệu được in, phát hành trong cột “Tổng số”.
+ Cột “Số lượng tài liệu đăng tải
trên Internet”: Chỉ thống kê số lượng tài liệu PBGDPL đăng tải trên internet mà
không in, phát hành. Đơn vị tính “bản”: Chỉ từng đơn vị tài liệu tuyên truyền
được thể hiện dưới dạng tờ rơi, tờ gấp, sách, băng đĩa hình, băng đĩa tiếng…
Ví dụ: Một tờ gấp tính là một bản, một
bộ băng đĩa gồm 03 tập thì tính là 03 bản, một video, clip tính là một bản; một
tài liệu dưới dạng word mà có nhiều phụ lục kèm theo chỉ tính là một bản.
- Áp dụng đối với Biểu mẫu số
09b/BTP/PBGDPL (Tình hình tổ chức và hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trên
địa bàn huyện):
Dòng “Tổng số trên địa bàn huyện” = Mục
I “Tại cấp huyện” + “Tại cấp xã”. Trong đó:
+ Mục I “Tại cấp huyện” là tổng số liệu
của các phòng, ban thuộc UBND cấp huyện.
+ Mục II “Tại cấp xã” là tổng số liệu
của các cấp xã trên địa bàn huyện. Trong đó, UBND xã, phường, thị trấn báo cáo
số liệu về tổ chức và hoạt động PBGDPL tại xã, phường, thị trấn trong kỳ báo
cáo.
- Áp dụng đối với Biểu mẫu số
09d/BTP/PBGDPL (Tình hình tổ chức và hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật trên
địa bàn tỉnh):
Dòng “Tổng số trên địa bàn tỉnh” = Mục
I “Tại cấp tỉnh” + Mục II “Tại cấp huyện” + Mục III “Tại cấp xã”. Trong đó:
+ Mục I “Tại cấp tỉnh” là tổng số liệu
của Sở Tư pháp và các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh.
+ Mục II “Tại cấp huyện” là tổng số
liệu tại các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành
phố trực thuộc trung ương trên địa bàn tỉnh. Lần lượt thống kê số liệu của các
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương trên địa bàn tỉnh và có dòng tổng số tại cấp huyện (tại mục II).
+ Mục III “Tại cấp xã” là tổng số liệu
của các cấp xã trên địa bàn tỉnh.
Trong đó, dòng “Tên huyện…”: Lần
lượt báo cáo số liệu của cấp xã tại UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Trong đó có dòng tổng số tại cấp xã (tại Mục III).
3. Nguồn số liệu
- Biểu số 09a/BTP/PBGDPL: Nguồn số liệu
từ Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Biểu số 09b/BTP/PBGDPL: Nguồn số liệu
từ Phòng Tư pháp, các phòng, ban thuộc UBND cấp huyện và được tổng hợp từ Biểu
số 09a/BTP/PBGDPL của UBND cấp xã.
- Biểu số 09c/BTP/PBGDPL: Nguồn số liệu
từ các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể cấp tỉnh.
- Biểu số 09d/BTP/PBGDPL: Nguồn số liệu
từ Sở Tư pháp và được tổng hợp từ Biểu số 09bBTP/PBGDPL của Phòng Tư pháp, Biểu
số 09c/BTP/PBGDPL của các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể cấp tỉnh (Tổ chức pháp chế).
- Biểu số 09e/BTP/PBGDPL: Nguồn số liệu
từ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của
các đoàn thể.
Các hoạt động PBGDPL được thể hiện
trong Kế hoạch, Biên bản cuộc họp, Cổng/Trang Thông tin điện tử...
Biểu số: 10a/BTP/PBGDPL/HGCS
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 07/11 hàng năm.
BC năm chính thức: Ngày 20/01 năm sau
|
SỐ TỔ HOÀ GIẢI Ở
CƠ SỞ VÀ HÒA GIẢI VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
(Năm)
(Từ
ngày......tháng......năm...... đến ngày.......tháng.......năm………)
|
Đơn vị báo cáo:
Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn …
Đơn vị nhận báo cáo:
Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
(Phòng Tư pháp) ............
|
Tên Tổ hòa giải
|
Hòa giải viên (người)
|
Tổng số
|
Chia theo giới
tính
|
Chia theo trình độ
chuyên môn
|
Trong đó
|
Nam
|
Nữ
|
Chuyên môn Luật
|
Chưa qua đào tạo
chuyên môn Luật
|
Dân tộc thiểu số
|
Số hòa giải viên
được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
Tổng số trên địa bàn xã
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổ hòa giải...
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổ hòa giải...
|
|
|
|
|
|
|
|
…..
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày........
tháng........ năm.......
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 10b/BTP/PBGDPL/HGCS
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 18/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 31/01 năm sau
|
SỐ TỔ HOÀ GIẢI Ở
CƠ SỞ VÀ HÒA GIẢI VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
(Năm)
(Từ ngày…...tháng
năm …. đến ngày tháng…năm…)
|
Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp …………….
Đơn vị nhận báo cáo:
- Sở Tư pháp…………..;
- Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh............
|
|
Số tổ hòa giải (Tổ)
|
Hòa giải viên (người)
|
Tổng số
|
Chia theo giới
tính
|
Chia theo trình độ
chuyên môn
|
Trong đó
|
Nam
|
Nữ
|
Chuyên môn Luật
|
Chưa qua đào tạo
chuyên môn Luật
|
Dân tộc thiểu số
|
Số hòa giải viên
được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
Tổng số trên địa bàn huyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày.......
tháng ....... năm......
TRƯỞNG PHÒNG
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 10c/BTP/PBGDPL/HGCS
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC năm: Ngày 28/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/02 năm sau
|
SỐ TỔ HOÀ GIẢI Ở
CƠ SỞ VÀ HÒA GIẢI VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
(Năm)
(Từ
ngày…...tháng...năm…. đến ngày...tháng…...năm…….)
|
Đơn vị báo cáo:
Sở Tư pháp …….
Đơn vị nhận báo cáo:
Bộ Tư pháp
(Cục Kế hoạch - Tài chính)
|
|
Số tổ hòa giải (Tổ)
|
Hòa giải viên (Người)
|
Tổng số
|
Chia theo giới
tính
|
Chia theo trình độ
chuyên môn
|
Trong đó
|
Nam
|
Nữ
|
Chuyên môn Luật
|
Chưa qua đào tạo
chuyên môn Luật
|
Dân tộc thiểu số
|
Số hòa giải viên
được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
Tổng số trên địa
bàn tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện ...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện ...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
|
…, ngày......
tháng...... năm.....
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 11a/BTP/PBGDPL/HGCS
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 03/6 hàng năm
BC năm: Ngày 04/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 10/01 năm sau
|
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo:
............
(Từ
ngày…...tháng.... năm…. đến ngày …… tháng…năm…)
|
Đơn vị báo cáo:
Tổ hòa giải
Đơn vị nhận báo cáo:
Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn …
|
Tổng số vụ việc
tiếp nhận hòa giải (bao gồm số vụ chưa giải quyết xong kỳ trước chuyển
sang) (Vụ việc)
|
Kết quả hòa giải
(Vụ việc)
|
Số vụ việc hòa
giải thành
|
Số vụ việc hòa
giải không thành
|
Số vụ việc chưa
giải quyết xong
|
Kinh phí hỗ trợ
cho tổ hòa giải/hòa giải viên (Đồng)
|
Tổng số
|
Chia ra
|
Mâu thuẫn giữa các
bên
|
Tranh chấp phát
sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình
|
Vụ việc khác thuộc
phạm vi hòa giải ở cơ sở
|
Tổng kinh phí hỗ
trợ
|
Trong đó: Kinh phí
Chi thù lao
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…, ngày........
tháng........ năm.......
TỔ TRƯỞNG TỔ HÒA GIẢI
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 11b/BTP/PBGDPL/HGCS
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 06/6 hàng năm
BC năm: Ngày 07/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/01 năm sau
|
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo:
............
(Từ ngày…...tháng
.... năm…... đến ngày …… tháng…năm…)
|
Đơn vị báo cáo:
Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn …
Đơn vị nhận báo cáo:
Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh........
|
|
Tổng số vụ việc
tiếp nhận hòa giải (bao gồm số vụ chưa giải quyết xong kỳ trước chuyển sang) (Vụ
việc)
|
Kết quả hòa giải
(Vụ việc)
|
Số vụ việc hòa
giải thành
|
Số vụ việc hòa
giải không thành
|
Số vụ việc chưa
giải quyết xong
|
Kinh phí hỗ trợ
cho tổ hòa giải/hòa giải viên (Đồng)
|
Tổng số
|
Chia ra
|
Mâu thuẫn giữa các
bên
|
Tranh chấp phát sinh
từ quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình
|
Vụ việc khác thuộc
phạm vi hòa giải ở cơ sở
|
Tổng kinh phí hỗ
trợ
|
Trong đó: Kinh phí
Chi thù lao
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
Tổng số trên địa
bàn xã
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổ hòa giải...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổ hòa giải...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
…, ngày........
tháng........ năm.......
TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 11c/BTP/PBGDPL/HGCS- TCPL
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 16/6 hàng năm
BC năm: Ngày 18/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 31/01 năm sau
|
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ, XÂY DỰNG CẤP XÃ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo:
............
(Từ
ngày…...tháng...năm…. đến ngày...tháng…...năm…….)
|
Đơn vị báo cáo:
Phòng Tư pháp …………….
Đơn vị nhận báo cáo:
- Sở Tư pháp……..;
- Ủy ban nhân dân huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh
|
|
Tổng số vụ việc
tiếp nhận hòa giải (bao gồm số vụ chưa giải quyết xong kỳ trước chuyển
sang) (Vụ việc)
|
Kết quả hòa giải
(Vụ việc)
|
Số xã, phường,
thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
|
Số vụ việc hòa
giải thành
|
Số vụ việc hòa
giải không thành
|
Số vụ việc chưa
giải quyết xong
|
Kinh phí hỗ trợ
cho tổ hòa giải/hòa giải viên (Đồng)
|
|
Tổng số
|
Chia ra
|
Mâu thuẫn giữa các
bên
|
Tranh chấp phát sinh
từ quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình
|
Vụ việc khác thuộc
phạm vi hòa giải ở cơ sở
|
Tổng kinh phí hỗ
trợ
|
Trong đó: Kinh phí
Chi thù lao
|
Số xã
|
Số phường, thị trấn
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
Tổng số trên địa
bàn huyện
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên xã....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
….
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
|
…, ngày......
tháng...... năm.....
TRƯỞNG PHÒNG
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
Biểu số: 11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL
Ban hành theo Thông tư số 03/2019/TT-BTP ngày
20/3/2019
Ngày nhận báo cáo (BC):
BC 6 tháng: Ngày 25/6 hàng năm
BC năm: Ngày 28/11 hàng năm
BC năm chính thức: Ngày 20/02 năm sau
|
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ, XÂY DỰNG CẤP XÃ ĐẠT CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH
(6 tháng, năm)
Kỳ báo cáo:
..........
(Từ
ngày…...tháng...năm…... đến ngày …… tháng…năm…)
|
Đơn vị báo cáo:
Sở Tư pháp….
Đơn vị nhận báo cáo:
Bộ Tư pháp
(Cục Kế hoạch - Tài chính)
|
|
Tổng số vụ việc
tiếp nhận hòa giải (bao gồm số vụ chưa giải quyết xong kỳ trước chuyển
sang) (Vụ việc)
|
Kết quả hòa giải
(Vụ việc)
|
Kinh phí hỗ trợ
cho tổ hòa giải/hòa giải viên (Đồng)
|
Số xã, phường, thị
trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật
|
Số vụ việc hòa
giải thành
|
Số vụ việc hòa
giải không thành
|
Số vụ việc chưa
giải quyết xong
|
|
|
Tổng số
|
Chia ra
|
Mâu thuẫn giữa các
bên
|
Tranh chấp phát
sinh từ quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình
|
Vụ việc khác thuộc
phạm vi hòa giải ở cơ sở
|
|
Tổng kinh phí hỗ
trợ
|
Trong đó: Kinh phí
Chi thù lao
|
Số xã
|
Số phường, thị trấn
|
A
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
(4)
|
(5)
|
(6)
|
(7)
|
(8)
|
(9)
|
(10)
|
(11)
|
Tổng số trên địa
bàn tỉnh
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tên huyện....
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
|
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
|
…, ngày......
tháng...... năm.....
GIÁM ĐỐC
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
|
GIẢI
THÍCH BIỂU MẪU 10a/BTP/PBGDPL/HGCS, 10b/BTP/PBGDPL/HGCS, 10c/BTP/PBGDPL/HGCS,
11a/BTP/PBGDPL/HGCS, 11b/BTP/PBGDPL/HGCS, 11c/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL,
11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL
(Tình
hình tổ chức và hoạt động của tổ hòa giải ở cơ sở và kết quả xây dựng cấp xã đạt
chuẩn tiếp cận pháp luật)
1. Khái niệm, phương pháp tính
- Tổ hòa giải ở cơ sở là tổ chức tự
quản của nhân dân được thành lập ở cơ sở để hoạt động hòa giải theo quy định của
Luật hòa giải ở cơ sở.
- Địa bàn xã được hiểu là địa bàn
xã/phường/thị trấn.
- Địa bàn huyện được hiểu là địa bàn
huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh/thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương.
- Địa bàn tỉnh được hiểu là địa bàn tỉnh/thành
phố trực thuộc trung ương.
- Hòa giải thành là trường hợp
các bên đạt được thỏa thuận.
- Hòa giải không thành là trường
hợp các bên không đạt được thỏa thuận.
- Các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm
pháp luật thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị
định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật hòa giải ở cơ sở, bao gồm:
+ Mâu thuẫn giữa các bên là mâu thuẫn do khác nhau về quan niệm sống, lối sống, tính tình không
hợp hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện,
nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc
các lý do khác.
+ Tranh chấp phát sinh từ quan hệ
dân sự, hôn nhân và gia đình, như: tranh chấp về quyền
sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất; tranh chấp
phát sinh từ quan hệ giữa vợ, chồng; quan hệ giữa cha mẹ và con; quan hệ giữa
ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh, chị, em và giữa các thành viên khác
trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; nuôi con nuôi; ly hôn.
+ Vụ việc khác thuộc phạm vi hòa
giải ở cơ sở là các vụ việc do vi phạm pháp luật mà
theo quy định của pháp luật những việc vi phạm đó chưa đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, xử lý vi phạm hành chính; vi phạm pháp luật hình sự trong
các trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 5 Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ;
vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn theo
quy định tại nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 của Chính phủ quy định
chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc
có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính theo quy
định tại Chương II Phần thứ năm của Luật xử lý vi phạm hành chính và những vụ,
việc khác mà pháp luật không cấm.
- Tổng kinh phí hỗ trợ cho tổ hòa
giải/hòa giải viên: Gồm các khoản chi thù lao cho hòa
giải viên theo vụ, việc; chi hỗ trợ cho hòa giải viên khi gặp tai nạn hoặc rủi
ro ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng trong khi thực hiện hoạt động hòa giải;
chi hỗ trợ hoạt động của tổ hòa giải gồm: chi mua văn phòng phẩm, sao chụp tài
liệu, nước uống phục vụ các cuộc họp của tổ hòa giải; các khoản chi khác có
liên quan trực tiếp đến công tác hòa giải ở cơ sở (nếu có)
- Kinh phí Chi thù lao: Là số
kinh phí chi thù lao cho hòa giải viên theo vụ việc của tổ hòa giải/năm;
- Số
xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật là
xã, phường, thị trấn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định công nhận
đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định tại Quyết định số 619/QĐ-TTg ngày
08/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về xã, phường, thị trấn đạt
chuẩn tiếp cận pháp luật (Quyết định số 619/QĐ-TTg).
2. Cách ghi biểu
2.1. Đối với Biểu số
10a/BTP/PBGDPL/HGCS (Số tổ hòa giải ở cơ sở và hòa giải viên trên địa bàn xã)
- Cột A ghi dòng Tổng số trên địa bàn
xã và lần lượt tên từng tổ hòa giải trên địa bàn xã.
- Cột 1 = Cột (2+3) = Cột (4 + 5)
- Cột 4: Ghi số Hòa giải viên có
trình độ chuyên môn Luật. Trường hợp Hòa giải viên vừa có trình độ chuyên môn
Luật vừa có trình độ chuyên môn khác thì chỉ thống kê vào cột có trình độ
chuyên môn Luật.
- Cột 5: Ghi số hòa giải viên chưa
qua đào tạo chuyên môn Luật.
- Cột 7: Ghi số hòa giải viên được bồi
dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật trong kỳ báo cáo. Trong kỳ báo
cáo, hòa giải viên tham dự từ 01 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức
pháp luật trở lên (do cấp xã, huyện hoặc tỉnh tổ chức) thì hòa giải viên đó được
tính là đã được bồi dưỡng. Trường hợp một người được tham gia nhiều lớp bồi dưỡng
trong kỳ báo cáo thì chỉ tính là 1 (người), số người được bồi dưỡng trong kỳ phải
nhỏ hơn hoặc bằng tổng số hòa giải viên.
2.2. Đối với Biểu số
10b/BTP/PBGDPL/HGCS và Biểu số 10c/BTP/PBGDPL/HGCS (Số tổ hòa giải ở cơ sở và
hòa giải viên trên địa bàn huyện, tỉnh)
- Cột A Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS (Số
tổ hòa giải ở cơ sở và hòa giải viên trên địa bàn huyện):
Dòng “Tên xã…”: Lần lượt ghi
tên của xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (liệt kê đầy đủ các xã, phường, thị trấn trên địa bàn).
- Cột A Biểu số 10c /BTP/PBGDPL/HGCS
(Số tổ hòa giải ở cơ sở và hòa giải viên trên địa bàn tỉnh):
Dòng “Tên huyện…”: Lần lượt
ghi tên của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương trên địa bàn tỉnh, thành phố (liệt kê đầy đủ các huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương trên địa bàn).
- Cột 2 = Cột (3 + 4) = Cột (5 + 6)
- Cột 5: Ghi số Hòa giải viên có
trình độ chuyên môn Luật. Trường hợp Hòa giải viên vừa có trình độ chuyên môn
Luật vừa có trình độ chuyên môn khác thì chỉ thống kê vào cột có trình độ
chuyên môn Luật.
- Cột 6: Ghi số hòa giải viên chưa
qua đào tạo chuyên môn Luật.
- Cột 8: Ghi số hòa giải viên được bồi
dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật trong kỳ báo cáo. Trong kỳ báo
cáo, hòa giải viên tham dự từ 01 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức
pháp luật trở lên (do cấp xã, huyện hoặc tỉnh tổ chức) thì hòa giải viên đó được
tính là đã được bồi dưỡng. Trường hợp một người được tham gia nhiều lớp bồi dưỡng
trong kỳ báo cáo thì chỉ tính là 1 (người), số người được bồi dưỡng trong kỳ phải
nhỏ hơn hoặc bằng tổng số hòa giải viên.
2.3. Đối với Biểu số
11b/BTP/PBGDPL/HGCS, Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS–TCPL và biểu số
11d/BTP/PBGDPL/HGCS – TCPL (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải ở cơ sở và xây dựng
cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn xã, huyện, tỉnh)
- Số vụ việc tiếp nhận hòa giải là số
vụ việc mới tiếp nhận trong kỳ báo cáo và số vụ việc chưa giải quyết xong từ kỳ
trước chuyển sang.
- Số vụ việc chưa giải quyết xong bao
gồm số vụ việc đã tiếp nhận mà chưa giải quyết và số vụ việc đang giải quyết.
- Cột A Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS (Kết
quả hoạt động của Tổ hòa giải ở cơ sở trên địa bàn xã): ghi tổng số trên địa
bàn xã và lần lượt tên từng Tổ hòa giải trên địa bàn xã.
- Cột A Biểu số
11c/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải ở cơ sở, xây dựng
cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn huyện):
Dòng “Tên xã…”: Lần lượt ghi
tên của xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện (liệt kê đầy đủ các xã, phường,
thị trấn trên địa bàn).
- Cột A Biểu số
11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL (Kết quả hoạt động của Tổ hòa giải ở cơ sở, xây dựng
cấp xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn tỉnh):
Dòng “Tên huyện…”: Lần lượt
ghi tên của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố
trực thuộc trung ương trên địa bàn tỉnh, thành phố (liệt kê đầy đủ các huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung
ương trên địa bàn).
- Cột 1 = Cột (2+3+7).
- Cột 3 = Cột (4+5+6).
- Cột 7: Bao gồm số vụ việc đã tiếp
nhận đang thực hiện hòa giải nhưng chưa hòa giải xong và số vụ việc đã tiếp nhận
nhưng chưa tiến hành hòa giải.
3. Nguồn số liệu
- Biểu số 10a/BTP/PBGDPL/HGCS: Nguồn
số liệu từ UBND cấp xã và được tổng hợp từ các Tổ hòa giải trên địa bàn cấp xã.
- Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS: Nguồn
số liệu từ Phòng Tư pháp và được tổng hợp từ Biểu số 10a/BTP/PBGDPL/HGCS của
UBND cấp xã.
- Biểu số 10c/BTP/PBGDPL/HGCS: Nguồn
số liệu từ Sở Tư pháp và được tổng hợp từ Biểu số 10b/BTP/PBGDPL/HGCS của Phòng
Tư pháp.
- Biểu số 11a/BTP/PBGDPL/HGCS: Nguồn
số liệu từ sổ theo dõi kết quả hoạt động hòa giải của các tổ hòa giải trên địa
bàn xã.
- Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS: Nguồn
số liệu được tổng hợp từ các Tổ hòa giải trên địa bàn cấp xã.
- Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL:
Nguồn số liệu được tổng hợp từ Biểu số 11b/BTP/PBGDPL/HGCS của UBND cấp xã đối
với nội dung tại cột 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và Quyết định công nhận cấp xã đạt chuẩn
tiếp cận pháp luật trên địa bàn huyện của Chủ tịch UBND cấp huyện đối với nội
dung tại cột 10, 11.
- Biểu số 11d/BTP/PBGDPL/HGCS-TCPL:
Nguồn số liệu được tổng hợp từ Biểu số 11c/BTP/PBGDPL/HGCS–TCPL của Phòng Tư
pháp cấp huyện.
1 Mẫu này áp dụng đối với Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo kết quả công tác
tư pháp 6 tháng đầu năm.
2 Tên cơ quan lập báo cáo.
3 Chữ viết tắt của tên cơ quan lập báo cáo.
4 Địa danh ghi theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về thể
thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
6 Năm thực hiện báo cáo/năm tiếp theo.
7 Mẫu này áp dụng đối với Ủy
ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương báo cáo kết quả công tác
tư pháp hằng năm.
8 Tên cơ quan lập báo cáo.
9 Chữ viết tắt của tên cơ quan lập báo cáo.
10 Địa danh ghi theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về thể
thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
11 Năm thực hiện báo cáo.
12 Năm liền kề tiếp theo.