Chế độ thai sản là mối quan tâm của nhiều người lao động, đặc biệt là đối với lao động nữ. Dưới đây là toàn bộ thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản thai sản người lao động cần biết.
>> Công ty không trả lương ngừng việc đúng hạn có bị xử phạt không?
>> Đã có Nghị định 108/2021/NĐ-CP về tăng lương hưu, trợ cấp BHXH
Căn cứ quy định tại Điều 32 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động được có thời gian hưởng chế độ khám thai như sau:
Như vậy, lao động nữ trong suốt thời kỳ mang thai sẽ được nghỉ tối thiểu 5 ngày đi khám thai và tối đa là 10 ngày trong trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường. Thời gian nghỉ hưởng chế độ khám thai người lao động vẫn được hưởng lương.
Theo Điều 33, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa:
Lưu ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con là thời gian người lao động được nghỉ lâu nhất để có thể hồi phục về thể chất và chăm sóc con tốt hơn.
Căn cứ theo Điều 34, Luật Bảo hiểm xã hội, lao động nữ được nghỉ sinh con 06 tháng, trường hợp sinh đôi trở lên thì từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Lưu ý:
- Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con.
- Nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết và thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng.
- Trường hợp mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật.
- Người lao động nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi vẫn được nghỉ việc hưởng chế độ cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH và đủ điều kiện hưởng thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
* Lao động nam có vợ sinh con được nghỉ hưởng chế độ thai sản
Theo khoản 2 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Luật quy định trường hợp sau khi sinh con mà con bị chế mẹ được hưởng chế độ thai sản như sau:
Lưu ý: Thời gian hưởng chế độ thai sản khi con bị chết sau sinh tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trường hợp chỉ có mẹ tham gia BHXH hoặc cả cha và mẹ đều tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
Thời gian hưởng chế độ thai sản trong các trường hợp này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Căn cứ theo Điều 35, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ được quy định như sau:
*Đối với lao động nữ mang thai hộ:
*Đối với người mẹ nhờ mang thai hộ:
Căn cứ vào Điều 36 Luật Bảo hiểm xã hội thời gian hưởng chế độ khi nhận nuôi con nuôi:
Thời gian nghỉ thai sản cho các trường hợp thực hiện biện pháp tránh thai theo Điều 27 Luật Bảo hiểm xã hội như sau:
Lưu ý thời gian hưởng chế độ thai sản này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trên đây là bài viết về Toàn bộ thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản. Nếu còn thắc mắc khác, độc giả vui lòng để lại câu hỏi tại đây.
Căn cứ pháp lý: