Tra cứu "Trích lập dự phòng cụ thể"

Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...(Lưu ý khi tìm kiếm)

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề văn bản Số hiệu văn bản  
Ban hành từ: đến + Thêm điều kiện
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm, vui lòng bấm vào đây để được hỗ trợ từ THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Bạn đang tìm kiếm : VĂN BẢN PHÁP LUẬT

" "Trích lập dự phòng cụ thể" "

Hệ thống tìm kiếm được các Văn Bản liên quan sau :

Nếu bạn cần Văn bản hay TCVN nào, Bấm vào đây

Kết quả 1-20 trong 37 văn bản

LỌC KẾT QUẢ

Lĩnh vực

1

Nghị định 86/2024/NĐ-CP về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái

ngoài. Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. 5. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. 6. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. 7. Khách hàng

Ban hành: 11/07/2024

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 12/07/2024

2

Quyết định 49/QĐ-UBND năm 2020 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ tỉnh Bình Định

phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản cụ thể. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. 7. Sử dụng dự phòng là

Ban hành: 06/01/2020

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 25/05/2020

3

Quyết định 1478/QĐ-NHNN năm 2024 công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung lĩnh vực thành lập và hoạt động ngân hàng thực hiện tại Bộ phận Một cửa thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

của ngân hàng nước ngoài để phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro khi đáp ứng điều kiện 03 năm tài chính gần nhất trước thời điểm đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, tổng số tiền trích lập dự phòng cụ thể hằng năm được xác định theo chính sách dự phòng rủi ro của ngân hàng nước ngoài dự kiến áp dụng không thấp hơn tổng số

Ban hành: 12/07/2024

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/07/2024

4

Thông tư 11/2021/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

chung. 4. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. 5. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. 6. Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả được đúng hạn

Ban hành: 30/07/2021

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 04/08/2021

5

Thông tư 31/2024/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có trong hoạt động của ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

theo sau thời gian quy định tại điểm a Khoản này, ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng phải thực hiện như sau: (i) Đồng thời thực hiện phân loại nợ và cam kết ngoại bảng theo quy định tại khoản 1 Điều này và tại Điều 10 Thông tư này; (ii) Đảm bảo nguyên tắc tổng số tiền trích lập dự phòng cụ thể từng năm tài chính được xác định trên

Ban hành: 30/06/2024

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 08/07/2024

6

Văn bản hợp nhất 22/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất Quyết định về Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. 3. “Sử dụng dự phòng” là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ. 4. “Nợ” bao gồm: a) Các khoản

Ban hành: 04/06/2014

Hợp nhất: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/06/2014

7

Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của Tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo cam kết; - Phân loại vào nhóm 2 trở lên tuỳ theo đánh giá của tổ chức tín dụng và trích lập dự phòng cụ thể, dự phòng chung theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Quy định này nếu tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết. b) Khi tổ chức tín dụng phải thực

Ban hành: 25/04/2007

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 10/05/2007

8

Thông tư 03/2017/TT-BTNMT hướng dẫn việc cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

trị của tài sản bảo đảm (Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo) r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. 2. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể (r) đối với từng nhóm nợ như sau: a) Nhóm 1: 0%; b) Nhóm 2: 5%; c) Nhóm 3: 20%; d) Nhóm 4: 50%; đ) Nhóm 5: 100%. 3. Tài sản bảo

Ban hành: 21/03/2017

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 17/04/2017

9

Thông tư 15/2010/TT-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ do Ngân hàng Nhà nước ban hành

trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. 7. Sử dụng dự phòng là việc tổ chức tài chính quy mô nhỏ sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ. 8. Tài sản bảo đảm khoản vay là tài sản mà khách

Ban hành: 16/06/2010

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/06/2010

10

Văn bản hợp nhất 01/VBHN-NHNN năm 2013 hợp nhất Thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. 4. Dự phòng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể. 5. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. 6. Khoản nợ quá hạn là

Ban hành: 25/09/2013

Hợp nhất: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 30/10/2013

11

Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

tiền trích lập dự phòng cụ thể quy định tại khoản 5 Điều 12 Thông tư này; i) Có quy định về các biện pháp thu hồi nợ. 3. Chính sách dự phòng rủi ro tối thiểu phải đáp ứng các yêu cầu sau: a) Phù hợp với các quy định pháp luật về chế độ kế toán, tài chính và báo cáo, thống kê; b) Có quy trình thu thập thông tin, số liệu về

Ban hành: 21/01/2013

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 23/01/2013

12

Văn bản hợp nhất 01/VBHN-NHNN năm 2014 hợp nhất Thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước ban hành

đối với từng khoản nợ cụ thể. 5. Dự phòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể. 6. Khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. 7. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là nợ được tổ chức tín dụng, chi

Ban hành: 31/03/2014

Hợp nhất: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/04/2014

13

Văn bản hợp nhất 27/VBHN-NHNN năm 2024 hợp nhất Thông tư quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

thi hành đối với khoản nợ của VNA và thực hiện trích lập dự phòng cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều này. Trường hợp khoản nợ của VNA đến hạn trả nợ mà không được tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định tại khoản 1 Điều này[4], tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ[5] phân loại nợ, trích lập dự phòng

Ban hành: 31/07/2024

Hợp nhất: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 19/08/2024

14

Thông tư 14/2015/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN về mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành

nợ xấu lũy kế đến thời điểm trích lập (năm thứ m). Tổ chức tín dụng bán nợ phối hợp với Công ty Quản lý tài sản để xác định số tiền thu hồi này. Trường hợp (Zm + Xm-1) ≥ ( X m) thì số tiền trích lập dự phòng cụ thể (X(m)) được tính là 0.” 29. Bổ sung các khoản 2a, 2b vào Điều 46 như sau: “2a. Tổ chức tín dụng bán nợ quyết định

Ban hành: 28/08/2015

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 29/08/2015

15

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

phòng cụ thể” là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. “Dự phòng chung” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các

Ban hành: 22/04/2005

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/01/2013

16

Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xứ lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

tính số tiền trích lập dự phòng cụ thể theo quy định tại Thông tư này;" 3. Sửa đổi, bổ sung khoản 9 và khoản 10 Điều 9 như sau: "9. Đối với khoản nợ mà việc cho vay, cấp tín dụng thực hiện theo chấp thuận, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ, trích lập và sử

Ban hành: 18/03/2014

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 18/03/2014

17

Văn bản hợp nhất 17/VBHN-NHNN năm 2024 hợp nhất Thông tư quy định về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

của pháp luật về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Điều 6. Trích lập dự phòng rủi ro 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện trích lập dự phòng cụ thể đối với khách hàng có số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định tại Thông tư này như sau: a) Căn cứ quy

Ban hành: 26/06/2024

Hợp nhất: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 11/07/2024

18

Thông tư 04/2021/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng sau khi tổ chức tín dụng cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP vay và việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro đối với khoản nợ của Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

được giữ nguyên nhóm nợ đã phân loại theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm Quyết định số 450/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành đối với khoản nợ của VNA và thực hiện trích lập dự phòng cụ thể theo quy định tại khoản 3 Điều này. Trường hợp khoản nợ của VNA đến hạn trả nợ mà không được tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy

Ban hành: 05/04/2021

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 05/04/2021

19

Thông tư 02/2023/TT-NHNN về tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

ro 1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện trích lập dự phòng cụ thể đối với khách hàng có số dư nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định tại Thông tư này như sau: a) Căn cứ quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân

Ban hành: 23/04/2023

Hiệu lực: Đã biết

Tình trạng: Đã biết

Cập nhật: 24/04/2023

Chú thích

Ban hành: Ngày ban hành của văn bản.
Hiệu lực: Ngày có hiệu lực (áp dụng) của văn bản.
Tình trạng: Cho biết văn bản Còn hiệu lực, Hết hiệu lực hay Không còn phù hợp.
Đã biết: Văn bản đã biết ngày có hiệu lực hoặc đã biết tình trạng hiệu lực. Chỉ có Thành Viên Basic và Thành Viên TVPL Pro mới có thể xem các thông tin này.
Tiếng Anh: Văn bản Tiếng Việt được dịch ra Tiếng Anh.
Văn bản gốc: Văn bản được Scan từ bản gốc (Công báo), nó có giá trị pháp lý.
Lược đồ: Giúp Bạn có được "Gia Phả" của Văn bản này với toàn bộ Văn bản liên quan.
Liên quan hiệu lực: Những Văn bản thay thế Văn bản này, hoặc bị Văn bản này thay thế, sửa đổi, bổ sung.
Tải về: Chức năng để bạn tải văn bản đang xem về máy cá nhân để sử dụng.

 

Đăng nhập

HỖ TRỢ NHANH

Hỗ trợ qua Zalo
Hỗ trợ trực tuyến
(028) 3930 3279
0906 22 99 66
0838 22 99 66

 

Từ khóa liên quan


DMCA.com Protection Status
IP: 3.137.170.228
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!