Cho tôi hỏi viên chức đang trong thời gian nghỉ công tác chờ đủ tuổi nghỉ hưu thì có được tính để xét nâng bậc lương thường xuyên hay không? Thời gian tập sự có được tính vào thời gian xét nâng bậc lương của viên chức không? Câu hỏi của anh Chí (Hà Nam).
Cho tôi hỏi cán bộ cấp xã có được xét nâng bậc lương thường xuyên khi đang hưởng chế độ hưu trí hay không? Cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ được giao hằng năm bị kéo dài thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên bao lâu? Câu hỏi của chị Dương (Quảng Bình).
Cho tôi hỏi tiêu chuẩn để nâng bậc lương thường xuyên đối với cán bộ bao gồm những gì? Thời gian nghỉ công tác chờ đủ tuổi nghỉ hưu của cán bộ có tính vào thời gian xét nâng bậc lương thường xuyên hay không? Câu hỏi của anh Bảo (Hậu Giang).
Cho tôi hỏi về chế độ nâng bậc lương trước thời hạn 12 tháng đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động nghỉ hưu có còn được áp dụng không? Câu hỏi của anh T.N (Sóc Trăng).
.
Trong trường hợp người lao động giao kết và đang thực hiện nhiều hợp đồng lao động quy định tại khoản này thì người lao động và người sử dụng lao động của hợp đồng lao động giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm
sau đây khi chết thì thân nhân được hưởng tiền tuất hằng tháng:
a) Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội một lần;
b) Đang hưởng lương hưu;
c) Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên
làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy
đối tượng tinh giản biên chế không đúng quy định; chuyển cho cơ quan bảo hiểm xã hội số kinh phí đã chi trả cho người thực hiện tinh giản biên chế trong thời gian hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, kinh phí mua thẻ bảo hiểm y tế);
b) Chịu trách nhiệm thu hồi tiền hưởng chính sách tinh giản biên chế đã cấp cho đối tượng
Cho tôi hỏi có giới hạn số ngày nghỉ không hưởng lương của người lao động? Có được tự đóng bảo hiểm xã hội khi nghỉ việc không hưởng lương từ 14 ngày trở lên hay không? Câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang).
Cho tôi hỏi quy định về việc thỏa thuận tiền lương khi giao kết hợp đồng lao động như thế nào? Mẫu biên bản thỏa thuận lương được lập như thế nào? Câu hỏi của chị Trâm (Hà Tĩnh).
dụng người lao động cao tuổi, cụ thể như sau:
Sử dụng người lao động cao tuổi
1. Khi sử dụng người lao động cao tuổi, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
2. Khi người lao động cao tuổi đang hưởng lương hưu theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội mà làm việc theo hợp đồng lao động mới thì ngoài quyền lợi