Chiều ngày 02/11, tiếp tục kỳ họp thứ 6, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Giảm thời gian đóng Bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu xuống còn 15 năm?
Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, dự thảo luật bổ sung
% mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.
Mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng.
2. Mức đóng 03 tháng hoặc 06 tháng hoặc 12 tháng
tại khoản 1 Điều này đang hưởng lương hưu, giúp việc gia đình thì không phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
4,06.
2. Việc chuyển xếp lương đối với công chức từ các ngạch công chức chuyên ngành hiện giữ sang ngạch công chức chuyên ngành thống kê quy định tại Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 2 Mục II Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại
bảo hiểm xã hội.
2. Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
3. Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu
làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy
nhiều hoạt động khác nhau được chọn để hưởng ứng. Các hoạt động thường được người dân thực hiện là: Làm vệ sinh chung quanh nơi ở; trồng thêm nhiều cây xanh; chăm bón cây theo phương pháp hữu cơ; sử dụng năng lượng sạch từ gió, ánh sáng mặt trời và thủy triều; giảm bớt dùng điện gia dụng; ít dùng xăng, dầu, những chất dùng để đốt;...
Chú ý: Thông tin
gì?
Căn cứ Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về các quyền của người lao động bao gồm:
Quyền của người lao động
1. Được tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật này.
2. Được cấp và quản lý sổ bảo hiểm xã hội.
3. Nhận lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đầy đủ, kịp thời, theo một trong các hình thức chi trả
.
- Chụp cắt lớp, tìm AFB trong đờm (nếu cần)
7.
Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
Bụi than
Hệ hô hấp, tuần hoàn
- Chụp X-quang phổi; đo chức năng hô hấp.
- Chụp cắt lớp, tìm AFB trong đờm (nếu cần)
8.
Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp
Chì vô cơ, hữu cơ và các hợp chất của chì
Hệ tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh, tâm thần, Tai
Tôi có thắc mắc là trước đây sử dụng mẫu hợp đồng vụ theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP nhưng Nghị định này đã hết hiệu lực. Vậy giờ có mẫu hợp đồng nào thay thế không? Câu hỏi của chị Hương (Hải Phòng).
Bên công ty tôi sau khi đã quyết toán thuế TNCN cho nhân viên xong rồi mới phát hiện có một số nhân viên thuộc diện tự quyết toán thuế. Vậy cho tôi hỏi trường hợp này có thể xử lý như thế nào cho phù hợp? Câu hỏi của anh Toàn (Tp.HCM).
Người lao động được hoàn trả tiền đóng bảo hiểm xã hội khi nào? Tôi đang đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng ở công ty, nhưng vừa rồi do có sai sót nên xác định nhầm tiền đóng bảo hiểm xã hội của tôi, vậy tôi có được hoàn trả số tiền xác định nhầm đó hay không? - Câu hỏi của anh Hai (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi người lao động muốn nộp bảo hiểm thất nghiệp Đắk Lắk thì đến địa chỉ nào? Điều kiện để tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp là gì? Câu hỏi của anh V.T (Đắk Lắk)
thời gian đóng còn lại (không ảnh hưởng tới số người tham gia); người lao động khi tiếp tục tham gia sẽ được cộng nối thời gian đóng để hưởng chế độ BHXH với quyền lợi hưởng cao hơn; người lao động có động lực hơn để tiếp tục tham gia, tích lũy quá trình đóng để đủ điều kiện hưởng lương hưu; người lao động có nhiều cơ hội hơn để đủ điều kiện hưởng
nhập tháng do người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng
trong lực lượng thường trực của quân đội theo quy định của pháp luật;
b) Phụ cấp, trợ cấp như đối với cán bộ, công chức, viên chức có cùng điều kiện làm việc;
c) Phụ cấp, trợ cấp phù hợp với tính chất hoạt động đặc thù quân sự.
3. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng được hưởng chính sách ưu tiên hỗ trợ về nhà ở xã hội; thuê
chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
Theo đó, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng quyền lợi từ 02 chế độ hưu trí và tử tuất như đối với người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Như vậy, tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được hưởng quyền lợi và các khoản tiền trợ cấp sau:
- Hưởng tiền lương hưu hằng tháng
Thời gian người lao động nhận được trợ cấp thất nghiệp?
Căn cứ Điều 46 Luật Việc làm 2013 quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp, cụ thể như sau:
Hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do
. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi đủ tuổi nghỉ hưu.
2. Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ