Người lao động đánh nhau tại nơi làm việc thì có bị đuổi việc không?
Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử
Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động thì người lao động có bị sa thải hay không?
Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh
xuất với cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý cán bộ;
b) Chậm nhất sau 15 ngày kể từ ngày cơ quan tham mưu về tổ chức cán bộ có văn bản đề xuất, tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải thảo luận, biểu quyết bằng phiếu kín. Việc quyết định để công chức từ chức phải được trên 50% tổng số thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý; trường hợp
tố, điều tra, truy tố, xét xử tại nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam hoặc thời gian tham gia phiên tòa vào ngoài giờ hành chính, ngày nghỉ, ngày lễ thì thời gian làm việc được tính mức theo nguyên tắc chi trả tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức, cụ thể như sau:
Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm
của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức quyết định chính sách cụ thể áp dụng đối với từng trường hợp thuộc thẩm quyền quản lý.
Theo đó, người có tài năng trong hoạt động công vụ được hưởng cách chính sách đãi ngộ sau:
- Chính sách về đào tạo, bồi dưỡng;
- Chính sách về môi trường làm việc, trang thiết bị làm việc;
.- Chính sách về quy hoạch
sử dụng lao động thông báo đến các thành phần phải tham dự họp bao gồm: các thành phần quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 của Bộ luật Lao động, thẩm định viên về giá (nếu có); bảo đảm các thành phần này nhận được thông báo trước khi diễn ra cuộc họp. Nội dung thông báo phải nêu rõ thời gian, địa điểm tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt
Ai là Vụ trưởng Vụ pháp chế thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội?
Căn cứ khoản 1 Điều 11 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ
Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là người đứng đầu Vụ, đơn vị tương đương thuộc Bộ, có nhiệm vụ tham mưu tổng hợp, tham mưu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, chuyên
vi phạm kỷ luật lao động tại thời điểm xảy ra hành vi vi phạm, người sử dụng lao động tiến hành lập biên bản vi phạm và thông báo đến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên, người đại diện theo pháp luật của người lao động chưa đủ 15 tuổi. Trường hợp người sử dụng lao động phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật lao động
ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, Phó Giám đốc Cảng vụ đường thủy nội địa phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Tham gia lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành một số nhiệm vụ công tác theo phân công Giám đốc
- Giúp Giám đốc quản lý, điều hành một số mảng công việc của đơn vi.
- Chỉ
họp xử lý bồi thường thiệt hại như sau:
a) Ít nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành họp xử lý bồi thường thiệt hại, người sử dụng lao động thông báo đến các thành phần phải tham dự họp bao gồm: các thành phần quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều 122 của Bộ luật Lao động, thẩm định viên về giá (nếu có); bảo đảm các thành phần này nhận được
; không tham nhũng, vụ lợi; không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi.
2. Có trách nhiệm cao với công việc.
3. Có tinh thần đoàn kết, gương mẫu; có khả năng sử dụng, trọng dụng người có tài năng, hướng dẫn, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp; quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho công chức, viên chức, người
với những đối tượng sau:
(1) Cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động (kể cả người có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, người nghỉ hưu từ quỹ bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An chuyển sang theo Quyết định 41/2009/QĐ-TTg; quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hằng tháng.
(2) Cán bộ
Có bắt buộc đóng bảo hiểm xã hội cho lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam không?
Căn cứ theo Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP có quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi có
Người chồng của lao động nữ mang thai hộ có được hưởng chế độ thai sản hay không?
Theo quy định tại Điều 30 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về đối tượng hưởng chế độ thai sản là người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời
, cơ quan cử người tham gia Điều tra tai nạn lao động chi trả các Khoản công tác phí cho người tham gia theo quy định của pháp luật của thành viên Đoàn Điều tra tai nạn lao động;
c) Chi phí Điều tra tai nạn lao động từ người sử dụng lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh và là chi phí hợp lý để tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh
năm đảm nhiệm chức danh lãnh đạo nhóm nghiên cứu tại các Viện Nghiên cứu, Trường Đại học, tổ chức khoa học và công nghệ nước ngoài, tập đoàn, doanh nghiệp của nước ngoài về chuyên ngành liên quan trực tiếp đến lĩnh vực hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
Như vậy, chuyên gia nước ngoài được thuê đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tổ chức
Trình độ đào tạo
- Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với ngành, lĩnh vực công tác.
- Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc cử nhân chính trị hoặc có giấy xác nhận tương đương trình độ cao cấp lý luận chính trị của cơ quan có thẩm quyền.
Kiến thức bổ trợ
- Có trình độ quản lý nhà nước đối với công chức ngạch chuyên viên
) Tạm đình chỉ công việc quá thời hạn theo quy định của pháp luật;
g) Trước khi đình chỉ công việc của người lao động, người sử dụng lao động không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xem xét tạm đình chỉ công việc làm thành viên.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử
% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham gia trong năm tài chính.
2. Đối với đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ mức đóng thì không áp dụng
: Người thứ nhất đóng bằng 4,5% mức lương cơ sở; người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.
Việc giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại điểm này được thực hiện khi các thành viên tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình cùng tham