nhiệm cao với công việc được giao, gương mẫu trong thực hiện; đề xuất điều chỉnh thủ tục, quy trình làm việc… kịp thời để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cơ quan, đơn vị; phân tích, đánh giá, đề xuất chính sách phù hợp với chiến lược, định hướng dài hạn của cơ quan, đơn vị; giao tiếp tốt với trong nội bộ cơ quan, đơn vị Cục; tìm kiếm cơ hội xây dựng và mở
, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
2. Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức.
3. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý
:
a) Chủ trì lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng thuốc, hóa chất, nguyên liệu, vật tư y tế tiêu hao;
b) Chủ trì thực hiện việc pha chế thuốc (thuốc cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, thuốc mắt, tai mũi họng, da liễu), thuốc thử, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ
. Nhiệm vụ:
a) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng thuốc, hóa chất, nguyên liệu, vật tư y tế tiêu hao;
b) Chủ trì, tổ chức triển khai thực hiện việc pha chế thuốc (thuốc cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, thuốc mắt, tai mũi họng, da liễu,..), thuốc thử, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc từ dược liệu và
:
a) Lập kế hoạch và thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng thuốc, hóa chất, nguyên liệu, vật tư y tế tiêu hao;
b) Tổ chức thực hiện pha chế thuốc (thuốc cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, thuốc mắt, tai mũi họng, da liễu), thuốc thử, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền;
c
đại diện và tổng hợp thành văn bản của từng tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, nhóm đại diện đối thoại của người lao động để gửi tới người sử dụng lao động; trường hợp nội dung đối thoại liên quan đến quyền, lợi ích của lao động nữ thì cần bảo đảm lấy ý kiến của họ;
c) Căn cứ ý kiến của các tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở, nhóm đại
trì đề xuất và tham gia chỉ đạo công tác kiểm tra kỹ thuật mạng lưới trạm và các thiết bị quan trắc; đánh giá tình hình hoạt động, kết quả quan trắc các yếu tố khí tượng thủy văn;
đ) Chủ trì việc tổng kết đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm về công tác chỉnh biên, kiểm soát số liệu khí tượng thủy văn theo chức trách được giao; tư vấn, đề xuất những
Nhiệm vụ của dự báo viên khí tượng thủy văn hạng 3 là gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 54/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Dự báo viên khí tượng thủy văn hạng III - Mã số: V.06.03.08
1. Nhiệm vụ:
a) Thu thập và xử lý số liệu quan trắc, các thông tin khí tượng thủy văn trên toàn mạng lưới trạm ở trong và ngoài nước, chuẩn bị
viên chức chuyên ngành quan trắc tài nguyên môi trường.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Có kỹ năng chuyên sâu trong hoạt động quan trắc;
b) Nắm vững các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật trong quan trắc và kỹ thuật sử dụng trang thiết bị quan trắc, an toàn lao động;
c) Có khả năng tổ chức, quản lý kỹ
đồng lao động.
5. Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được ủy quyền lại cho người khác giao kết hợp đồng lao động.
Theo quy định trên, những người được quyền thay mặt doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với người lao động bao gồm những đối tượng sau:
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp (giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch
đổi bởi khoản 1 Điều 73 Nghị định 35/2022/NĐ-CP và bổ sung bởi khoản 1 Điều 49 Nghị định 10/2024/NĐ-CP như sau:
Bước 1: Người sử dụng lao động chuẩn bị hồ sơ gồm Mẫu báo cáo tình hình sử dụng lao động (Mẫu số 01/PLI) được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
Bước 2: Nộp hồ sơ trực tiếp tại:
- Trường hợp thông thường
đúng đối tượng lao động sinh sống lâu dài tại địa phương, đang làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp... đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng lao động trong Thỏa thuận ký kết.
Đặc biệt ưu tiên tuyển chọn người lao động thuộc đối tượng chính sách là người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; thân
hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.
4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao
, binh sĩ nhưng không quá 06 tháng trong trường hợp sau đây:
a) Để bảo đảm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu;
b) Đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu hộ, cứu nạn.
3. Thời hạn phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ trong tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng được thực hiện theo lệnh tổng động viên hoặc động viên
ca, các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động) chia cho tổng số giờ thực tế
các trường hợp sau đây:
a) Toàn bộ nội dung thỏa ước lao động tập thể vi phạm pháp luật;
b) Người ký kết không đúng thẩm quyền;
c) Không tuân thủ đúng quy trình thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể.
Như vậy, thỏa ước lao động tập thể sẽ bị vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ trong các trường hợp được quy định như trên.
Doanh nghiệp thành
đơn vị có trách nhiệm đóng đủ BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, bao gồm cả tiền lãi chậm đóng theo quy định, cơ quan BHXH xác nhận sổ BHXH để kịp thời giải quyết chế độ BHXH, BHTN cho người lao động.
Trường hợp đơn vị chưa đóng đủ thì xác nhận sổ BHXH đến thời điểm đã đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Sau khi thu hồi được số tiền đơn vị còn nợ thì xác nhận bổ
việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.
2. Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức.
3. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người
02 tháng.
...
Như vậy, lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa 02 tháng.
Vì tổng thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng nên nếu người lao động nghỉ trước sinh nhiều thì thời gian nghỉ sau sinh sẽ bị rút ngắn. Do đó, người lao động nên cân nhắc để có thời gian nghỉ thai sản phù hợp.
Mức
trực tiếp cơ sở. Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cáo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, đơn vị sử dụng lao động có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
3. Trường hợp người lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách bị cơ quan, tổ