Mảng công việc
Công việc cụ thể
1
Chủ trì hoặc tham gia xây dựng chiến lược, kế hoạch, dự án, đề án và văn bản
- Chủ trì hoặc tham gia nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện dự án Luật, pháp lệnh, chính sách quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực bảo hiểm xã hội trong phạm vi toàn quốc hoặc cấp tỉnh, cấp huyện thuộc trách nhiệm của ngành Lao động
dụng trên điện thoại, chọn mục Thanh toán, chọn Bảo hiểm xã hội cho cá nhân.
Bước 2: Lựa chọn nhà cung cấp Bảo hiểm xã hội Việt Nam, sau đó lựa chọn loại hình dịch vụ đóng tiếp Bảo hiểm xã hội tự nguyện hoặc gia hạn thẻ Bảo hiểm y tế mà bạn muốn thực hiện trong mục Chọn dịch vụ, nhập số sổ Bảo hiểm xã hội/ số thẻ Bảo hiểm y tế, kiểm tra thông tin
. Lập trình hệ thống máy sản xuất.
8. Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông.
9. Vận hành/kiểm tra/sửa chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất.
10. Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy.
11. Biên tập tài liệu.
12. Vệ sĩ/Bảo vệ.
13. Tiếp thị/Chăm sóc khách hàng qua điện thoại.
14. Xử lý các vấn đề tài chính, thuế.
15. Sửa chữa/Kiểm
hoạt động tư vấn pháp luật để trục lợi;
c) Lợi dụng hoạt động tư vấn pháp luật gây mất trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng xấu đến đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức;
d) Tư vấn pháp luật cho các bên có quyền lợi đối lập trong cùng một vụ việc, tiết lộ thông tin về vụ
, an ninh quốc gia; đang đảm nhận nhiệm vụ trọng yếu, cơ mật; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nếu thôi giữ chức vụ ngay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của Đảng và Nhà nước;
b) Đang trong thời gian chịu sự thanh tra, kiểm tra, hoặc đang bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.
...
Như vậy, không xem xét cho thôi giữ chức vụ đối với viên
thẻ trợ giúp viên pháp lý
1. Người đã được cấp thẻ trợ giúp viên pháp lý được cấp lại thẻ trong trường hợp bị mất hoặc bị hư hỏng.
2. Người đề nghị cấp lại thẻ trợ giúp viên pháp lý gửi đơn đề nghị đến Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước. Sau khi nhận được đơn của người đề nghị cấp lại thẻ trợ giúp viên pháp lý, Giám đốc Trung tâm trợ giúp
nghiệp nhà nước theo các nội dung của Đề án cải cách chính sách tiền lương được phê duyệt.
(2) Từ năm 2021 đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030
a) Đối với khu vực công
- Từ năm 2021, áp dụng chế độ tiền lương mới thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong toàn bộ hệ thống chính trị.
- Năm 2021, tiền lương thấp nhất
Tăng tiền lương từ 01/7/2024 không tăng giá vào thời điểm tăng lương, cụ thể ra sao?
Từ 01/7/2024 cả nước sẽ tiến hành cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 (Căn cứ theo Điều 3 Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024)
Căn cứ theo quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về
vào mục đích thay thế nhà vệ sinh.
Như vậy, khi sử dụng lao động làm công việc khai thác đá cho mình thì người sử dụng lao động phải bảo đảm an toàn về nước uống như sau:
- Công nhân mỏ không được uống trực tiếp nước mỏ.
- Trong thời gian lao động, cần cung cấp đầy đủ nước uống sạch tại tất cả các địa điểm làm việc chính.
- Thùng chứa nước uống
Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là ai?
Căn cứ tại Điều 11 Nghị định 29/2024/NĐ-CP quy định:
Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ
1. Vụ trưởng và tương đương thuộc Bộ là người đứng đầu Vụ, đơn vị tương đương thuộc Bộ, có nhiệm vụ tham mưu tổng hợp, tham mưu quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, chuyên ngành trong phạm vi cả nước hoặc tham
nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
h) Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của
báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định phù hợp khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Như vậy từ 1/7/2024, mức lương cơ sở của viên chức giáo viên là 2.340.000 đồng/tháng thay vì 1.800.000 đồng/tháng như trước đây.
Cách tính lương giáo viên khi tăng lương cơ sở và bảng lương giáo viên các cấp
có thẩm quyền.
Như vậy, chính sách tinh giản biên chế chỉ áp dụng cho 3 đối tượng nêu trên và không còn các nhóm tượng sau đây:
- Người làm việc trong biên chế được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao tại các hội.
- Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, kiểm
liên tịch 07/2006/TTLT-BTNMT-BNV-BTC quy định như sau:
CÁCH TÍNH VÀ NGUỒN CHI TRẢ PHỤ CẤP
...
2. Phương pháp chi trả và nguồn kinh phí
a) Phụ cấp ưu đãi được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không được dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
b) Đối với các cơ quan, đơn vị được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động
vụ lãnh đạo
b) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ (bao gồm cả các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát và các chức danh lãnh đạo bổ nhiệm) làm việc trong các cơ quan nhà nước và trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;
c) Công chức ở xã
tại Điều 3 Thông tư 10/2023/TT-BNV thì công thức tính mức lương của công chức, viên chức và LLVT hiện nay như sau:
Lương = Hệ số x Mức lương cơ sở
Ngày 10/11/2023, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.
Theo đó, từ 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết
kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Như vậy, người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên phải bảo đam nguyên tắc như sau:
- Làm
chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được
sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ; lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa
lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và xuất trình khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu.
4. Người sử dụng lao động phải tạo cơ hội để lao động chưa thành niên được học văn hóa, giáo dục nghề nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
Theo đó, sổ theo dõi tình hình sử dụng lao động chưa thành niên phải ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng