lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6. Người lao động
Lao động làm nghề tự do có được đồng thời tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện hay không? Người lao động làm nghề tự do được hưởng chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện? Câu hỏi của chị L.P (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi công chức tập sự không đạt yêu cầu thì có được tiếp tục tập sự thêm không? Người hướng dẫn tập sự công chức có trách nhiệm gì đối với đối với người hoàn thành chế độ tập sự? Câu hỏi của anh M.H (Bến Tre)
Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản như sau:
Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản
1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
Trường hợp
Cho tôi hỏi thời gian tối đa được chỉ định nghỉ dưỡng thai là bao lâu? Nghỉ dưỡng thai có được hưởng chế độ thai sản không? Câu hỏi của chị Nga (Bình Dương).
Cho tôi hỏi có phải hiện nay người lao động thất nghiệp thì có thể nhận mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên đến hơn 280 triệu đồng đúng không? Mong được giải đáp, tôi cảm ơn - Thắc mắc từ anh Phương (Đắk Lắk).
Cho tôi hỏi thời gian và nội dung tập sự công chức được quy định như thế nào? Trường hợp nào không thực hiện chế độ tập sự công chức? Câu hỏi của anh M.B (An Giang).
hưởng chế độ thai sản khi vợ sinh con khi đang đóng bảo hiểm xã hội.
Chồng không nghỉ chăm vợ sinh con có được nhận tiền thai sản không? (Hình từ Internet)
Chồng được hưởng bao nhiêu tiền thai sản khi vợ sinh con?
Tại điểm b khoản 1 Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Mức hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động hưởng chế độ
;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Như vậy, so với bảo hiểm xã hội bắt buộc thì người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ không có các chế độ như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Các mức hưởng và mức đóng của bảo hiểm
tuyển dụng.
2. Thời gian tập sự được quy định như sau:
a) 12 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại C;
b) 06 tháng đối với trường hợp tuyển dụng vào công chức loại D;
c) Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 14 ngày trở lên, thời gian nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm
Cho tôi hỏi người lao động có được ủy quyền cho người khác nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội không? Có được chuyển nơi hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi từ chị Mỹ Lệ (Quảng Ngãi).
Tôi nghe nói sắp tới áp dụng đối tượng tinh giản biên chế mới, vậy đối tượng nào chưa thực hiện tinh giản biên chế theo Nghị định 29? Câu hỏi của chị Mai (Đà Nẵng).
Phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động làm nghề tự do được quy định như thế nào? Người lao động làm nghề tự do được hưởng những chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện? Câu hỏi của anh H.N (Long An).