ý tỷ lệ chia theo di chúc của Ba tôi, lý do: Anh tôi hỏi Luật sư hay phòng công chứng nào đó là Di chúc của Ba tôi chia không công bằng, Di chúc có vấn đề và không hợp pháp. Anh tôi đề nghị thỏa thuận lại, tôi không đồng ý và đề nghị thực hiện đúng theo Di chúc đã được Công chứng thừa nhận. Anh tôi sẽ nhờ pháp luật can thiệp để giành sự công bằng
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
từng người thừa kế;
- Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
- Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
- Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
c. Quy định về hình thức di chúc (Điều 649 Bộ luật Dân sự):
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể
được phòng kỹ thuật hình sự Công an thành phố Tuyên Quang kết luận có sửa chữa. Hiện nay mảnh đất này do chị dâu của bố tôi quản lý, sử dụng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (và các hàng thừa kế kế vị của hàng thừa kế thứ nhất thuộc anh em của bố tôi đã thống nhất và làm biên bản họp của từng gia đình từ chối không nhận di sản thừa kế
Chào Luật sư. Tôi xin hỏi Luật sư tình huống như sau: Năm 2004, tôi có chuyển nhượng cho gia đình anh A một diện tích đất là 100m2. Khi chuển nhượng chúng tôi không đo vẽ thực tế, mà chỉ trên giấy tờ, và giấy tờ ấy mang tên Giấy biên nhận. Đến thời điểm hiện nay, gia đình anh A có hành vi lấn đất của gia đình tôi, tôi đã đòi lại nhưng k được
di chúc này. - Năm 2004 bà mất. 2 người làm chứng hiện vẫn sinh sống cùng tổ dân phố - Nhà đã có sổ đỏ đứng tên bà Vây xin luật sư tư vấn: 1. Nay gia đình tôi muốn làm lại sổ đỏ đứng tên mẹ tôi thì bản di chúc đó có được chấp nhận không? Có cách nào để xác thực bản di chúc đó không? Và thủ tục làm như thế nào 2. Nếu trong trường
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?
cần phải chăm sóc đặc biệt trong thời gian dài 8 năm và vợ chông tôi là người chăm sóc trực tiếp (ăn uống, đi lại khó khăn). Ngôi nhà xây trên mảnh đất này có sau khi tất cả anh chị tôi đã lập gia đình và đã ở riêng. Vậy xin cho hỏi hình thức phân chia tài sản như thế nào sau khi bố tôi mất mà không để lại di chúc? Hiện tại mẹ tôi đã mất. Cụ thể vợ
sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.
2. Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học và ứng phó với biến
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
có quyền được thăm nom cháu Long nhưng không được lạm dụng quyền thăm nom con để cản trở hoặc gây khó khăn cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc cháu bé.
Thực tiễn pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có quy định liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự đối với hành vi lạm dụng quyền thăm nom con của người chồng (hoặc người vợ
ngăn cấm. Tại sao anh ta không đóng góp mà vẫn có quyền thăm con? Từ ngày tòa xử đến nay anh ta chưa bao giờ đóng góp tiền nong gì, anh ta có đến nhà tôi vài lần trong lúc tôi đi làm vắng nhà chỉ có mẹ tôi và con tôi ở nhà... và tự ý vào nhà không xin phép mẹ tôi lúc đó. Tôi xin hỏi tòa xử thế có đúng không? Bây giờ tôi không cho anh ta gặp con tôi có
Tôi kết hôn được 5 năm, đã có 2 con, 1 con gái 5 tuổi và 1 con trai 4 tuổi. Nay đời sống hôn nhân trục trặc, bác sỹ kết luận con trai tôi bị rối loạn ngôn ngữ do vợ tôi là người Hoa, còn tôi là người Việt. Hiện, cháu đã được 4 tuổi mà vẫn chưa nói được. Bác sỹ khuyên chỉ nên sử dụng 1 ngôn ngữ để dạy trẻ trước, nhưng vợ tôi không nghe. Nay tôi
Hiện giờ anh trai tôi đang thực hiện thủ tục ly hôn bằng hình thức khởi kiện ly hôn. Tòa án quận đã ra bản án sơ thẩm, trong đó nêu rõ ngôi nhà sẽ thuộc quyền sở hữu của anh tôi, và anh tôi có trách nhiệm trả 50% giá trị ngôi nhà cho vợ anh. Trong thời hạn kháng cáo, vợ anh đã nộp đơn kháng cáo, nội dung chủ yếu liên quan tới việc chia tài sản
đại diện pháp luật là em( vì lúc mở công ty khi vợ chồng chưa lục đục, anh đi xem bói bảo anh không đứng tên làm chủ được, nên để em đứng tên), công ty bắt đầu hoạt động tháng 3/2012, vốn ban đầu do chồng em bỏ ra, đến tháng 3/2013 chuyển sang công ty TNHH hai thành viên trở lên; có tất cả 6 thành viên, bao gồm em và chồng em. Tuy em đứng tên nhưng
hình thành trước ngày 18/12/1980, người đang sử dụng có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều 100 của Luật Đất đai và Điều 18 của Nghị định này mà trong giấy tờ đó chưa xác định rõ diện tích đất ở thì diện tích đất ở được công nhận không phải nộp tiền sử dụng đất bằng diện tích thực tế của thửa đất đối
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
Luật sư cho em hỏi: "Lúc trước nhà em có bán một mảnh đất cho Ông A, nhưng người đi mua là Ông B (Anh vợ của Ông A). Hai bên đã giao tiền và làm giấy tay bán đất với tên Ông A. Do nhiều năm, không thấy ông A nói gì về mảnh đất, sổ đỏ cũng chưa sáng tên, nên gia đình em có hỏi ông B là đất đó chưa thấy sử dụng, nên giờ gia đình trồng keo khi nào
Cướp giật là hành vi công khai chiếm đoạt tài sản đang do người khác giữ một cách nhanh chóng. Tội này được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự (BLHS):
Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm: Có tổ chức; có tính
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt