Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
Ông cháu hạ sinh được 6 người con, 2 trai, 4 gái.. Do vấn đề về sức khỏe ông nội cháu đã mất cách đây 1 năm. Ông nội cháu mất đẫ để lại cho gia đình 1 mảnh đất gồm 350m2 nhưng ko để lại di chúc chỉ họp gia đình và công bố chia cho 2 người con trai là bác trưởng và bố cháu.. Từ trước tới nay gia đình cháu có phong tục chỉ chia đất cho con trai
chung, một chiếc xe ô tô, 01 mảnh đất. Ông bà nội ngoại hai bên chúng tôi đều đã mất. Cho tôi hỏi nếu bố tôi mất mà không để lại di chúc thì quyền được hưởng thừa kế của tôi về khối tài sản chung đó như thế nào? Người con riêng của bố, mẹ tôi được hưởng thừa kế như thế nào? Hiện người con riêng của mẹ tôi đã đi biệt tích mấy năm nay được thì
phần đất nêu trên cho anh B (con cả). Trong quá trình niêm yết văn bản trong 30 ngày trước khi chứng thực, UBND xã nhận được đơn yêu cầu của tập thể 10 chủ nợ của anh C (con út) yêu cầu không chứng thực văn bản trên với lý do hiện anh C thiếu nợ họ số tiền 500 triệu đồng và không có khả năng trả nợ, việc anh C từ chối không nhận phần di sản trên
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản
nước ngoài, trong năm này ông nội tôi mất, không để lại di chúc - Năm 1991 Bà nội tôi mất, có để lại di chúc cho ba tôi - Hiện nay cả gia đình chú và cô út đều muốn cho ba tôi phần thừa kế từ ông nội tôi - Họ rất bận nên muốn ủy quyền cho ba tôi làm những thủ tục khai nhận và cho tặng tài sản thừa kế thay họ - Có một phát sinh là chú tôi mới mất, thím
Ông nội tôi mất đột ngột không để lại di chúc, tài sản đất đai, nhà ở do ông nội đứng tên, vậy theo luật thừa kế là bà nội và ba tôi (ba tôi là con một) sẽ được thừa kế, nhưng bà nội không còn tờ chứng nhận hôn thú với ông nội do lạc mất vậy bà nội có được hưởng thừa kế theo luật không? Thủ tục để ba tôi đứng tên tài sản thừa kế như thế nào
chồng và bố mẹ tôi đang ở là tài sản do cả 2 làm ăn mua được sau khi về ở với nhau Tôi xin hỏi là nếu theo luật thì sau khi bố tôi chết tài sản sẽ chia như thế nào? Con riêng của bố mẹ tôi có được chia tai sản hay không. Và nếu bố tôi viết di chúc lại chỉ cho 1 mình tôi thì mẹ tôi có can thiệp được không? Rất mong sớm nhận được câu trả lời của luật
thỏa thuận trường hợp hai bên không thảo thuân thì theo quy định khoản 2 điều 358 BLDS
"2. Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận
nhà, chú H trình bày việc muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất này cho công ty TNHH Phương Hà và chia đôi khoản tiền đó trong khi bố tôi (Q) đang nằm ngủ trên tầng vì say rượu từ tối hôm trước. Tuy nhiên, mẹ tôi đã từ chối yêu cầu của chú H vì cho rằng đây là đất tổ tiên, ông cha nên không muốn bán mà để lại cho con, cháu. Chú tôi liền chìa tờ giấy
và ba người con gái của bà đã kí giấy không nhận quyền thừa kế. Nhưng người con dâu lớn của bà tôi đòi thừa kế diện tích đất trồng lúa trên Vậy tôi xin hỏi luật sư, anh tôi có quyền được tiếp tục sử dụng diện tích đất trồng lúa của bà tôi nữa không và nếu phải chia thì chia như thế nào? Rất mong luật sư giúp đỡ để tôi nhanh chóng giải quyết được
con riêng sống ở nơi khác (chưa từng sống tại khu đất nhà tôi, cũng không có tên trong sổ hộ khẩu). Cả 2 đều lập gia đình và sống ở nơi khác, đã được thừa kế tiền và đất của bố tôi cho khi còn sống. Vậy các luật sư tư vấn giúp 1) Khi làm giấy tờ sang tên sổ đỏ, có cần thiết phải xin chũ ký xác nhận không thừa hưởng tài sản của 2 người con riêng kia
Ông nội tôi sinh được 7 người con và đã chia đất cho 7 người bằng nhau. Nhưng khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chia ra cho từng người thì ông nội tôi chỉ làm cho 6 người. Riêng mảnh đất ba tôi ở, ông nội tôi cho ở chứ không làm giấy chứng nhận và tách sổ cho ba tôi vì ba tôi không thuận với ông nội. Vậy sau này nếu ông nội tôi mất mà
Luật sư thân mến! trước khi mất mẹ em có viết một di chúc chia cho 2 chị em, mẹ em mất năm 2007, sau khi mẹ em mất ,em trai em đã lấy sổ đỏ đổi tên mẹ sang tên em trai em.mà không cần chữ ký của em. Vì thời gian do em ko có nhà,đến năm 2008 em về và em trai em có cắt một phần đất theo như di chúc, (tặng cho chị) có giấy chứng nhận của phường xã
quên trên xe. 1 lần qua chơi thấy cả nhà đi vắng nên đã nổi lòng tham mở cửa vào trộm và đem về nhà sử dụng. Sau khi bị bắt em đã khai nhận và hoàn trả 3 điện thoại, ngoài ra e cũng trả lại 1 laptop (bạn của bạn em không khai báo). Và đây là lần đầu em bị bắt, trước đó em không có tiền án tiền sự gì. Tổng trị giá 3 chiếc điện thoại và 1 laptop là 21
Bạn gái em mời em đến nhà trọ của bạn gái em chơi ,sao khi lại phòng thi bạn em kêu em đứng ở ngoài cổng và em không vào phòng ,thì bạn em chạy ra và bảo em đứng ở ngoài cổng để vào ăn cấp cái điện thoại của bạn chung phòng đưa em bán đống tiền học phí dùm ,em đồng ý và sao khi lấy được máy thì em đi về nhà ngủ ,sao đó bạn em bị CA bắt và khai
một bà nội nhưng không đủ khả năng nuôi nên gửi nó vào trại và tưởng rằng bố mẹ nó đã chết nên làm thủ tục nhận nuôi. Giờ nó đã đi học lớp 7 và nó biết được anh chị cháu không phải là bố mẹ đẻ của nó nên hay ăn cắp tiền của gia đình, chơi bời lêu lỏng và sống không còn nhiều tình cảm thân thiết với bố mẹ nuôi của nó. Mặc dù anh chị cháu đã nhiều lần
Vợ chồng tôi năm 1990 có nhận một cháu 4 tuổi làm con nuôi. Vợ chồng tốt hết mực yêu thương và chăm sóc cho cháu từ đó cho đến khi cháu được 18 tuổi. Hiện cháu đã đi làm và kiếm được tiền. Vợ chồng tôi bỗng dưng lâm bệnh, hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Tôi muốn cháu cấp dưỡng cho vợ chồng tôi nhưng cháu từ chối. Cháu nói đã thành niên nên chấm dứt