Theo Điều 22 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về thu nhập của Ngân hàng Phát triển, cụ thể:
1. Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ:
a) Thu lãi cho vay từ tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; thu lãi cho vay bắt buộc bảo lãnh;
b) Thu lãi cho vay khác;
c) Thu phí bảo lãnh;
d) Phí quản lý cho vay lại các nguồn vốn vay nước
Theo Khoản 1 Điều 22 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về thu nhập của Ngân hàng Phát triển, cụ thể:
Thu nhập từ hoạt động nghiệp vụ:
- Thu lãi cho vay từ tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; thu lãi cho vay bắt buộc bảo lãnh;
- Thu lãi cho vay khác;
- Thu phí bảo lãnh;
- Phí quản lý cho vay lại các nguồn vốn vay nước
phẩm; xăng, dầu; điện; nước; nhiên liệu,...); ngân hàng, kho bạc, các cơ sở kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh nghiệp (như công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm...), chứng khoán, bưu chính, viễn thông, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập khẩu hàng hóa, khám bệnh, chữa bệnh, tang lễ
Theo Khoản 1 Điều 19 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về cấp bù lãi suất, trong đó:
Ngân hàng Phát triển được Nhà nước cấp bù lãi suất để:
- Thực hiện nhiệm vụ cho vay tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại ngân hàng thương mại theo các hợp đồng
Theo Điều 16 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, cụ thể như sau:
Ngân hàng Phát triển tính vào chi phí hoạt động hằng năm để trích lập dự phòng rủi ro đối với tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; nợ vay bắt buộc bảo lãnh và các khoản nợ vay khác mà Ngân hàng Phát triển chịu rủi ro tín dụng. Việc
Theo Điều 17 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về các quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, như sau:
1. Các quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển bao gồm quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, nợ vay bắt buộc bảo lãnh và quỹ dự phòng rủi ro các khoản nợ vay khác được hình thành từ các nguồn sau:
a) Trích lập dự
Theo Khoản 1 Điều 17 Nghị định 46/2021/NĐ-CP quy định về các quỹ dự phòng rủi ro tín dụng, trong đó:
Các quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Phát triển bao gồm quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, nợ vay bắt buộc bảo lãnh và quỹ dự phòng rủi ro các khoản nợ vay khác được hình thành từ các nguồn sau:
- Trích lập dự
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân
Từ 0h ngày 9/7/2021, cả thành phố HCM thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16. Doanh nghiệp tôi chuyên về xuất nhập khẩu hàng hóa thì nhân viên có được tiếp tục đi làm không? Và những doanh nghiệp nào thì được tiếp tục hoạt động?
Chính phủ quyết định chi từ Quỹ để tài trợ, hỗ trợ cho hoạt động mua, nhập khẩu vắc-xin, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin trong nước và sử dụng vắc-xin phòng Covid-19 theo quy định.
- Căn cứ các nội dung chi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ Y tế lập hồ sơ đề nghị xuất Quỹ để chi theo quy định.
Hồ sơ đề nghị xuất Quỹ
Quỹ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
2. Được sử dụng các nguồn tài chính của Quỹ để tài trợ, hỗ trợ cho hoạt động mua, nhập khẩu vắc-xin, nghiên cứu, sản xuất vắc-xin trong nước và sử dụng vắc-xin phòng Covid-19 cho người dân theo nội dung phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ và đề nghị của Bộ Y tế.
3. Được mở
không kinh doanh để cấp giấy phép xuất bản, lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh và lệ phí đăng ký nhập khẩu xuất bản phẩm để kinh doanh.
b) Lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh
Bằng 50% mức thu phí quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư số 214/2016/TT-BTC .
c) Lệ
bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Như vậy, đối với sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất bán ra và ở khâ nhập khẩu thì không chịu thuế GTGT.
Trân trọng!
1
Thẩm định cấp giấy phép nhập khẩu thức ăn chăn nuôi chưa được công bố thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nuôi thích nghi, nghiên cứu, khảo nghiệm, mẫu phân tích, sản xuất gia công nhằm mục đích xuất khẩu
01 sản phẩm/mục đích/lần
350.000
2
Thẩm định
Trong chế độ quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Xin được hỏi, tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước bao gồm những khoản nào?
thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của Bộ Công Thương
49
Hoạt động Sở Giao dịch hàng hóa
50
Hoạt động phát điện, truyền tải, phân phối, bán buôn, bán lẻ, tư vấn chuyên ngành điện lực
51
Xuất khẩu gạo
52
Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa có thuế tiêu
vào hệ thống) với thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã được kết nối với Cơ sở dữ liệu căn cước công dân để xác định chính xác người cần cấp thẻ và thống nhất các nội dung thông tin về công dân;
Trường hợp Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư chưa đi vào vận hành thì yêu cầu công dân xuất trình số hộ khẩu. Trường hợp thông tin trên số hộ
Liên quan đến hoạt động và những quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) quy định mới ra sao về hàng hóa không thay đổi xuất xứ?
Căn cứ Điều 23 Thông tư 02/2021/TT-BCT (Có hiệu lực từ 27/06/2021) quy định C/O cấp lại như sau:
1. Trong trường hợp C/O bị mất, thất lạc hoặc hư hỏng, nhà xuất khẩu nộp đơn đề nghị cấp lại C/O dựa trên hồ sơ lưu tại cơ quan, tổ chức cấp C/O.
2. C/O cấp lại thể hiện tại Ô số 7 nội dung bằng tiếng Anh: “DUPLICATE”.
3. C/O cấp lại thể hiện
Liên quan đến hoạt động và những quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) thì quy định mới ra sao về tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa từ Việt Nam?