, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Hành vi của người quay trộm cảnh sinh hoạt cá nhân của bạn bạn là trái quy định của pháp luật. Bạn có thể báo với công an xã, phường để ngăn chặn hành vi này đồng thời
công cộng hoặc nơi sinh hoạt công cộng làm ô nhiễm môi trường.
Chủ sở hữu bất động sản là nhà ở, các công trình xây dựng... phải lắp đặt đường dẫn nước sao cho nước mưa từ mái nhà của mình không được chảy xuống bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kề.
Ngoài ra, theo quy định tại Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở riêng lẻ số 9411 năm 2012
Ông Bùi Công Tiệm (Thái Bình) có 135m2 đất, đã bán 60m2 phía trước mặt giáp ngõ đi chung và để lại 1,4m làm ngõ đi riêng của gia đình nối với ngõ chung. Ông đã xây nhà một tầng trên một nửa diện tích đất còn lại và để cửa ra vào hướng thẳng với ngõ đi riêng. Cửa nhà ông Tiệm cách khu đất đã bán 2m. Hiện nay người mua đất đang xây dựng nhà 3 tầng
Em ly hôn từ tháng 3/2014, người trực tiếp nuôi con là chồng em. Hiện nay, thông qua người giúp việc, em được biết con em thường bị mẹ kế đánh đập và ghét bỏ. Giờ em muốn giành lại quyền trực tiếp nuôi con thì có được khởi kiện ra Tòa không và phải làm như thế nào?
Tôi có một người bạn. Gia đình cô ấy khá khó khăn, con cô ấy bị mắc bệnh ung thư. Tôi đã cho bạn ấy mượn một khoản tiền để chữa bệnh con từ năm 2013, nhưng không may bạn vừa qua bạn tôi bị tai nạn qua đời. Tôi đến yêu cầu chồng cô ấy trả nợ cho tôi nhưng chồng cô ấy từ chối và nói rằng việc vợ anh ấy vay tiền là việc riêng của cô ấy, nên anh ấy
sinh ra rượu chè, cờ bạc, thời gian gần đây anh ta thường xuyên đánh đập tôi và các con, thậm chí có lần anh ta đuổi tôi ra khỏi nhà. Cho tôi hỏi hành vi của chồng tôi có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Anh ta phải chịu trách nhiệm pháp lý như thế nào?
Gần nhà tôi có một cụ bà năm nay 75 tuổi ở cùng với con riêng của chồng (vì cụ không có con). Mặc dù cụ tuổi đã cao nhưng vẫn phải bươn chải kiếm sống, hàng ngày đi nhặt phế liệu để sống vì người con không hề quan tâm, chăm sóc cụ. Cần nói thêm là, trước đây cụ đã từng chăm sóc, nuôi nấng người con này từ khi mới 10 tuổi đến khi người con này
trường, chủ sở hữu phải xây cách mốc giới một khoảng cách và ở vị trí hợp lý, phải bảo đảm vệ sinh, an toàn, không làm ảnh hưởng đến chủ sở hữu bất động sản liền kề xung quanh. Ngoài ra luật còn quy định các quyền cũng như nghĩa vụ của chủ sở hữu bất động sản liền kề như quyền về lối đi, đường cấp thoát nước, yêu cầu phá dỡ bất động sản liền kề. Đối
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục, nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị xử phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên viết thư hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Vừa qua, nhà trường phát động các sinh viên
GD&TĐ - Hỏi: Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên đã viết thư hỏi.
tháng của người lao động.
Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng cũng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản.
Còn mức đóng của người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn; người đang hưởng trợ cấp bảo
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
mức đóng là 70%, 60% và 50% mức đóng của người thứ nhất.
Kể từ người thứ năm trong hộ gia đình trở đi mức đóng chỉ còn bằng 40% mức đóng của người thứ nhất. Thực tế hiện nay mức đóng phí BHYT chỉ bằng 4,5% mức lương cơ sở là 621.000 đồng.
* Quy định này áp dụng cho tất cả thành viên, dù hộ gia đình đó có người đang là viên chức, học sinh
Doanh nghiệp e đang làm là dn sản xuất may mặc thuộc nhà nước, công nhân đóng bh đúng quy định, có một vài trường hợp đã là biên chế nhà nước. Nhưng hiện nay, do thay đổi cơ chế quản lý (Thay sếp) nên phát sinh vấn đề như thế này: Chúng em đều là nhân viên văn phòng, có trình độ đại học hoặc cao đẳng kế toán, khi xin vào dn và đến thời
Tôi năm nay 27 tuổi.vì sức khỏe không tốt.nên đã bỏ học từ lúc nhỏ Cũng đã hơn 10 năm rồi. Vậy...tôi muốn hỏi.học bạ của tôi nhà trường còn giữ không và bây giờ tôi muốn rút học bạ về có được không. Và nếu rút.tôi phải làm như thế nào.
nói sẽ trừ thêm 100.000. Lương được trả theo giờ với giá 9000đ/giờ và được trả vào cuối tháng. Khi bạn em xin về sớm khoảng 20 phút thì bị trừ nửa tiếng tiền công, mà trong khi tới giờ về mà cửa hàng trưởng không cho về do khách còn ở đó và bắt dọn dẹp cửa hàng và chờ đếm xong tiền mới cho về. Lịch do cửa hàng xếp theo lịch nghỉ học của Sinh Viên
quyền do Bộ Y tế quy định, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học dẫn đến vô sinh theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền do Bộ Y tế quy định.
Người hoạt động kháng chiến không có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng) nhưng không có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Diễn phản ánh: Bố đẻ ông là ông Lê Tân Dinh, sinh năm 1953, nhập ngũ ngày 29/12/1971. Tháng 7/1972 ông Dinh bị địch bắt đi đày tại Côn Đảo. Đến tháng 3/1973 ông Dinh được về an dưỡng tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau đó tiếp tục công tác tại tỉnh đội Hà Bắc. Tháng 12/1975 ông Dinh về công tác tại Công
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Xin cho biết cấp nào có thẩm quyền xác định khả năng lao động của con đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độ hóa học vì theo qui định thì đối tượng này không phải giám định sức khỏe tại Hội đồng giám định y khoa?