bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
Tôi được biết Nhà nước có chủ trương trợ giúp pháp lý cho những người có hoàn cảnh khó khăn, những người có công với nước, xin được nói rõ là những người nào thì được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý? Nguyễn Thông (Diên Khánh)
Tôi là giáo viên Tiểu học từ miền xuôi lên công tác tại tỉnh Lai Châu. Được tuyển dụng từ ngày 1/11/2007 và được phân công về xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Hiện tôi đã được hưởng mọi chế độ của giáo viên công tác ở vùng ĐBKK. Năm 2009 (1/1/2009) xã tôi thoát nghèo tôi bị cắt thu hút, đến năm 2010 xã tôi lại thuộc vùng
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
một bên mà còn dựa vào hoàn cảnh cụ thể và khả năng nhận thức, hiểu biết của bên kia so với một người có năng lực nhận thức bình thường.
– Hợp đồng xác lập bởi sự đe dọa: “Đe dọa trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy
GD&TĐ - Tôi giảng dạy tại một trường THCS, được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho giáo viên mới từ 9/2014 - 9/2015. Tôi có được các chế độ đối chính sách với người hướng dẫn tập sự không? – Nguyễn Phương Nga (nguyenphuongnga***@gmail.com).
Đầu năm học 2014-2015 tôi được điều động về giảng dạy tại một trường THCS thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tôi lại có quyết định đi biệt phái có thời hạn đến dạy ở một trường vùng cao cách nhà tôi gần 100km. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Việc ra quyết định điều động tôi đi biệt phái như vậy
Tôi đang là giáo viên trực tiếp giảng dạy ở một trường tiểu học nằm trên địa bàn xã thuộc chương trình 135 của Chính phủ thuộc tỉnh Hà Giang. Tôi đã được nhà trường và huyện đồng ý bằng văn bản cho đi học trung cấp chính trị. Vậy khi tôi đi học thì tôi có được hưởng chế độ hỗ trợ tiền học phí, tiền mua tài liệu theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
Ông Lý Minh Hùng tốt nghiệp năm 2003 và được tuyển dụng về giảng dạy tại trường THPT bán công Giá Rai (nay là trường THPT Nguyễn Trung Trực), đóng trên địa bàn ấp 5, thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu. Ông Hùng đã được hưởng phụ cấp thu hút khi công tác tại ấp đặc biệt khó khăn theo Nghị định 35/2001/NĐ-CP. Năm 2006, thị trấn Giá
Tôi là giáo viên của vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi phòng GD&ĐT được cử đi học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, có quyết định bằng văn bản. Vậy theo quy định thì tôi được hưởng tiền trợ cấp, học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp hay là được cấp tài liệu trực tiếp? – Ngô Thị Lan Hương (ngolanhuong***@gmail.com).
Chế độ cho các giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, được trích kinh phí từ đâu? Ở tỉnh Hà Tĩnh hiện nay vẫn chưa tiếp tục chi trả phụ cấp thu hút theo Khoản 3 Điều 8 Văn bản hợp nhất số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT? – Thái Anh Sơn ([email protected]).
Ông Thái Văn Trung hỏi: Giáo viên công tác trên địa bàn xã Đăk Wer, huyện ĐăkR'Lâp, tỉnh Đắk Nông có được hưởng chế độ gì theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn không?
Tôi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn ở tỉnh Hà Giang, hiện đang hưởng chế độ theo Nghị định 116. Tôi được cơ quan cử đi học. Vậy tôi được hưởng chế độ như thế nào khi đi học?
không qua thi vào công chức, viên chức và phân công công tác tại Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 của chính phủ quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng". Tôi cũng là một sinh viên cử tuyển của huyện Tiên Yên thuộc xã loại 3 vùng đặc biệt khó khăn. Tôi là người dân tộc Tày, học trường Đại học Kinh tế & QTKD
Vừa qua, tòa soạn nhận được một số ý kiến của bạn đọc đề nghị cho biết những quy định mới nhất về chế độ công tác phí, như tiền phương tiện đi công tác, phụ cấp lưu trú, tiền làm thêm giờ trong thời gian đi công tác...
ôi là viên chức đang giảng dạy bậc trung học cơ sở. Năm trước, tôi nhận quyết định tăng cường đến công tác tại một trường vùng cao. Đến nay, tôi lại nhân được quyết định đi biệt phái có thời hạn . Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành,việc điều động giáo viên đi biệt phái
, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các