Cho tôi hỏi theo Quyết định 51/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì tại: Điều 4. Chế độ trang phục 1. Đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao dạy chuyên trách môn thể dục, thể thao được cấp 02 bộ quần áo thể thao dài tay/năm, 02 đôi giầy thể thao/năm, 04 đôi tất thể thao/năm, 04 áo thể thao ngắn tay/năm. 2. Đối với giáo viên, giảng
Mẹ tôi là giáo viên tiểu học trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, sinh năm 1963, đã có thời gian đóng BHXH trên 20 năm. Nay do sức khỏe không tốt nên có nguyện vọng xin nghỉ việc để hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Vậy mẹ tôi cần phải làm những thủ tục gì để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp? Thời hạn tối đa mẹ tôi được nghỉ hưởng thất nghiệp là bao lâu? Đến
Chào các luật sư! Tôi là giáo viên tại một trường THPT được 3 năm. Do thiếu hiểu biết nên tôi đã tự ý nghỉ việc. Sở giáo dục nơi tôi công tác đã có quyết định kỉ luật buộc thôi việc. Nay tôi đã tìm được việc ở một trường đại học công lập của một tỉnh khác. Trường mới nơi tôi công tác yêu tôi nộp đơn cho thôi việc nhưng tôi không có đơn cho thôi
Xin chào luật sư! Tôi là giáo viên ký hợp đồng không xác định thời hạn với một trường THPT từ năm 2011. Tháng 10/2014 này tôi sinh bé thứ 2, tháng 9/2014 tôi được nâng lương bậc 3 (3.00). vậy khi tôi nghỉ thai sản tôi được hưởng theo lương bậc nào. Tôi có được hưởng chế độ trợ cấp một lần khi sinh con theo điều 34 không? Ngoài ra khi tôi sinh
Tôi làm giáo viên giảng dạy tại 1 trường THCS được hơn 1 tháng, tính từ ngày 18/8 tới nay là 5/10. Tôi chưa ký hợp đồng với Nhà trường. Nay vì lý do sức khỏe không đảm bảo, tôi muốn xin nghỉ việc. Xin luật sư tư vấn quy định thủ tục liên quan. Nếu như trường hợp đã ký hợp đồng với Nhà trường thì thủ tục và quy định có gì khác?
Căn cứ Điều 41 Luật Đường sắt 2005 quy định:
1. Trên phương tiện giao thông đường sắt phải ghi ký hiệu của đường sắt Việt Nam, chủ phương tiện, nơi và năm sản xuất, tên doanh nghiệp quản lý, kích thước, tự trọng, trọng tải, số hiệu và kiểu loại, công suất, kiểu truyền động.
2. Ngoài quy định tại khoản 1 Điều này, trên toa xe khách còn
Căn cứ Điều 48 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định:
Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thông đường sắt
1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
Vừa qua, nhà tôi bị một số cán bộ phường đến yêu cầu thu dọn một đống củi và một nhà kho chứa cây gỗ để gần đường sắt. Tôi thấy mình để các vật này trong đất của mình và cách xa đường sắt khoảng 3, 4 m thì rất an toàn, sao lại bị phường đến làm khó như vậy? Cho hỏi có quy định nào cấm tôi làm như vậy không bởi tôi thấy có rất nhiều nhà ở ngay
Tôi sống ở gần khu vực có đường sắt nên chứng kiến nhiều vụ tai nạn giao thông liên quan đến đường sắt do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt. Vì vậy, người vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị xử lý như thế nào?
Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an có các trường hợp cụ thể như sau:
1. Phạm tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn không có các tình tiết định khung hình phạt
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 210, là cấu thành cơ bản của tội
biệt chủ yếu là ở dấu hiệu về phương tiện và người có trách nhiệm về việc điều động phương tiện đó.
1. Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật về phương tiện giao thông đường sắt mới là chủ thể
1. Phạm tội cản trở giao thông đường sắt không có các tình tiết định khung hình phạt
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 209, là cấu thành cơ bản của tội cản trở giao thông đường sắt, người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ một
là trật tự an toàn giao thông đường sắt.
Đối tượng tác động của tội phạm này là phương tiện giao thông đường sắt bao gồm đầu máy, toa xe và các thiết bị chuyên dùng để vận chuyển hành khách và hàng hóa.
3. Các dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Người
Theo quy định tại Điều 208 Bộ luật hình sự thì:
1. Người nào chỉ huy, điều khiển phương tiện giao thông đường sắt mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không
Theo quy định tại điểm h khoản 3 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì dừng xe, đỗ xe máy trong phạm vi an toàn của đường sắt bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Việc tự ý phá rào chắn đường sắt để mở lối đi là hành vi vô cùng nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông đường sắt, đe dọa đến tính mạng của người đi đường. Tại Khoản 3, Điều 12 của Luật Đường sắt cũng đã quy định: “Nghiêm cấm hành vi tự ý mở đường ngang, xây dựng cầu vượt, hầm chui, cống hoặc các công trình khác qua đường sắt
phạm vi đất dành cho đường sắt sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Tại điểm b, khoản 2 điều 51 Nghị định 171 của Chính phủ quy định: phạt tiền từ 1 triệu đến 3 triệu đồng đối với cá nhân và từ 2 triệu đến 6 triệu đồng đối với tổ chức có hành vi dựng lều, quán, nhà tạm, công trình tạm thời khác, trái phép trong phạm vi đất dành cho đường
Sử dụng đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt vào canh tác nông nghiệp làm hư hỏng công trình đường sắt bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!