viên hai tháng tiền lương và buộc nhân viên cam kết phải làm việc cho công ty trong thời hạn một năm mới được chuyển chỗ làm (nếu muốn) thì có đúng không? Một bạn đọc ([email protected])
phần đất rẫy trị giá 19 lượng vàng và không thông báo hoặc phân chia cho ai cả. Xin hỏi: Cậu tôi làm như vậy đúng hay sai? Hiện tại khối tài sản ông bà để lại có được xem là tài sản chung của cậu tôi và mẹ tôi không? Theo luật, mẹ tôi (dù đã chết) và chúng tôi là cháu ngoại có được phân chia tài sản không? Nếu không đồng ý cho cậu tôi bán khu đất
Ý kiến của bà Thơ không nêu rõ hai người chị của bà sinh sống tại nước ngoài thuộc diện định cư hay chỉ đi du lịch và đã có quốc tịch nước ngoài hay chưa, hiện UBND xã Gia Kiệm còn lưu sổ bộ về việc đăng ký khai sinh hay không. Vì vậy Sở Tư pháp trả lời gợi ý các tình huống như sau:
- Nếu người khai sinh có quốc tịch nước ngoài hoặc
tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp.
- Đơn giá tiền lương được tính trên cơ sở mức lương theo thang lương, bảng lương và
thì nếu em nghỉ việc sẽ được nhận tiền thâm niên mỗi năm 1/2 tháng lương, vậy khi cty chấm dứt HĐLĐ như vậy thì có phải bồi thường tiền thâm niên cho em thành mỗi năm 1 tháng lương không? (NGUYỄN THỊ NGỌC MAI)
Hàng năm công ty sắp xếp cho người lao động nghỉ phép năm nhưng người lao động muốn thỏa thuận làm thêm giờ (tự nguyện xin làm vào ngày nghỉ có hưởng lương). Vậy ngoài 01 ngày lương nghỉ phép năm mà công ty đã thanh toán ra thì công ty phải trả thêm cho người lao động bao nhiêu nữa?
Theo Thông tư 29/2015/TT-BLĐTBXH, việc thương lượng bồi thường thiệt hại trong trường hợp đình công bất hợp pháp tại Khoản 3 Điều 36 Nghị định 05/2015/NĐ-CP được quy định như sau:
- Trường hợp tổ chức Công đoàn lãnh đạo đình công không đồng ý với một trong các nội dung chủ yếu trong văn bản yêu cầu bồi thường thiệt hại của người sử dụng lao
Người sử dụng lao động có quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm có những tình tiết phức tạp, nếu xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc sẽ gây khó khăn cho việc xác minh. Việc tạm đình chỉ công việc của người lao động chỉ được thực hiện sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở
Xin được hỏi là khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, việc thanh toán tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội với người lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3, điều 186 BLLĐ 2012 thì: “Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
HĐLĐ là công cụ quan trọng, là cơ sở pháp lý để các cơ quan nhà nước hoặc Tòa án cấp có thẩm quyền xem xét và giải quyết khi xảy ra tranh chấp giữa các bên
nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
- Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so
lao động.
- Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng.
Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của
quy định trên 8 lĩnh vực mà Luật B́nh đẳng giới đă xác định, đó là b́nh đẳng giới trong : Chính trị, Kinh tế, Lao động, Giáo dục đào tạo, Khoa học công nghệ, Văn hoá-thông tin-thể dục-thể thao, y tế và trong Gia đ́nh. Một số hành vi vi phạm b́nh đẳng giới đang tồn tại phổ biến và dễ nhận thấy trên các hoạt động thường ngày đă được đưa vào xử phạt
, tàn tật hoặc chưa thành niên.
2. Thời giờ làm thêm
+ NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận làm thêm giờ trong các trường hợp sau:
- Xử lư sự cố trong sản xuất.
- Giải quyết công việc cấp bách không thể tŕ hoăn.
- Xử lư kịp thời các mặt hàng tươi sống, công ŕnh xây dựng và sản phẩm do ỹ nghiêm ngặt của công nghệ không thể bỏ dở.
- Giải quyết