Các trường hợp nghỉ việc không hưởng lương và nghỉ ốm đau
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội vừa ban hành Công văn 3319/LĐTBXH-ATLĐ về nghỉ việc không hưởng lương và nghỉ ốm đau đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
- Theo Nghị định 45/2013/NĐ-CP , nếu người sử dụng lao động đồng ý cho người lao động nghỉ việc không hưởng lương hoặc nghỉ ốm đau thì thời gian vượt quá không được tính vào thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hàng năm.
- Pháp luật về lao động hiện hành không quy định thời gian nghỉ không lương tối đa, chỉ quy định “người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để được nghỉ không hưởng lương”.
- Theo Bộ luật lao động và Nghị định 45/2013/NĐ-CP thì công chức, viên chức được áp dụng quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi tại 02 văn bản này trừ trường hợp văn bản pháp luật liên quan có quy định khác.
Vì vậy, nếu không có quy định riêng thì công chức, viên chức được áp dụng 02 quy định trên như người lao động.
Công văn 3319/LĐTBXH-ATLĐ được ban hành vào ngày 19/8/2015.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa dịch vụ chỉ chịu thuế bảo vệ môi trường là giá nào?
- Lịch thi Violympic cấp huyện 2024 - 2025 chi tiết nhất? Còn mấy ngày nữa thi?
- Còn bao nhiêu ngày nữa tới mùng 2 Tết 2025? Lịch âm tháng 1 2025 có mấy ngày chủ nhật?
- Tháng 12 âm lịch 2024 là tháng con gì? Tháng 12 âm lịch 2024, NLĐ được nghỉ Tết Dương lịch 2025 chưa?
- Tiền thưởng Tết 2025 của người lao động có tính đóng bảo hiểm xã hội không?