đích công cộng: Đất giao thông, thủy lợi bao gồm đất sử dụng vào mục đích xây dựng công trình đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, đường sắt, đất xây dựng kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay, bao gồm cả đất nằm trong quy hoạch xây dựng cảng hàng không, sân bay nhưng chưa xây dựng do được phân kỳ đầu tư theo từng giai đoạn phát triển được cơ quan
việc trong điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công
Xin hỏi chế độ nghỉ phép hằng năm của người lao động được tính như thế nào. Người lao động có thể xin gộp số ngày nghỉ trong các năm để nghỉ một lần hay không? Nguyễn Mai Lan (quận Thanh Xuân)
đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;
c) Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này là người không biết chữ, người khuyết tật nhìn, người không thể tự mình làm đơn khởi kiện, người không thể tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì có thể nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện và phải có người có
Tôi được biết, cơ sở sản xuất, kinh doanh có sự tham gia của người lao động khuyết tật sẽ được hỗ trợ từ Nhà nước và các tổ chức xã hội. Vậy cụ thể các chính sách được hỗ trợ như thế nào? Trần Duy Linh (quận Nam Từ Liêm)
tế - xã hội khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng trên 50% số lao động là thương binh, bệnh binh.
2. Đất của cơ sở thực hiện xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường.
3. Đất xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết, cơ sở nuôi dưỡng người già cô đơn, người khuyết tật, trẻ mồ
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, ngoài mức lương cơ bản, doanh nghiệp tôi có trả thêm lương cho các công nhân sản xuất làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Xin luật sư tư vấn giúp: Việc xây dựng thang lương, bảng lương cho người lao động trong trường hợp này được quy định như thế nào? (Nguyễn Mạnh Trinh)
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
trước, không quét thẻ nhân viên được cũng trừ lương, còn lương của công nhân thì không rõ ràng ...vv… do Quản đốc của chi nhánh ở Cần Thơ nêu ra. Như vậy quy định đó đúng hay sai?
khuyết tật.
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
Cứ 5 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hàng năm của người
Tôi làm việc trong một công ty có vốn 50% nhà nước đã được 3 năm. Những năm trước, tôi nghỉ phép năm thì không bị trừ lương nhưng trong tháng này tôi đã nghỉ 2 ngày trong phép năm nhưng tôi thấy phòng nhân sự đã trừ 2 ngày tiền lương đó của tôi. Xin hỏi luật sư như thế có đúng không?
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn 12 tháng với công ty. Do công việc không còn phù hợp, nên khi hết hạn (HĐLĐ) tôi xin nghỉ việc. Theo tôi được biết mỗi người lao động đều được nghỉ phép mà vẫn được hưởng nguyên lương, nhưng trong thời gian làm việc tại công ty tôi chưa nghỉ phép ngày nào. Đề nghị Luật sư tư vấn, việc tôi xin nghỉ có ảnh
người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
+ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc
hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi
Xin hỏi vừa rồi chúng tôi gồm 5 thanh niên tụ tập gây rối tại khu vực nhà văn hóa thôn. Sau đó chúng tôi bị công an xã lập biên bản và xử phạt. Công an xã xử phạt và áp dụng tình tiết tăng nặng là trường hợp vi phạm hành chính có tổ chức. Xin hỏi công an xã làm như vậy có đúng không ạ?
, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần (1).
- Khi khám sức khỏe theo quy định trên, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát
kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Việt Nam trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần thiết, Bộ Tư pháp yêu cầu Sở Tư pháp nơi người đó thường trú xác minh thì thời hạn có thể kéo dài, nhưng không quá 60 ngày.
- Sau khi hoàn tất các thủ tục nhận trẻ em nước ngoài làm con nuôi, công dân Việt Nam có trách