Xin hỏi: Theo nội dung khoản 2, điều 114 của Bộ luật lao động được hiểu như thế nào? Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì được tính cụ thể ngày nghỉ phép năm như thế nào. Rất mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Chân thành cảm ơn! Người hỏi: Trần Thị Xuân Mai ( 06:33 21/11/2012)
Theo quy định tại Điều 10, Nghị định số 87/2011/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân gia đình thì:
“Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi trốn tránh nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con, lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên hoặc xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật
Chồng tôi đi lao động ở nước ngoài, thường xuyên gửi thư về cho tôi. Những lần thư gửi đến mà không có tôi ở nhà thì mẹ chồng tôi bóc thư ra xem. Tôi rất khó chịu về việc này, có góp ý với mẹ chồng thì bà cho rằng việc xem thư của con trai bà gửi cho tôi là hoàn toàn phù hợp. Để có căn cứ góp ý, giải thích với mẹ chồng, tôi rất muốn biết pháp
Em của bạn không gặp rắc rối gì hết, tại theo khoản 1 điều 36 luật hôn nhân và gia đình: “Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”. Do đó, việc ông này trợ cấp cho con ăn học là điều
Tôi dự định tổ chức đám cưới nên muốn nghỉ phép 10 ngày liên tiếp để chuẩn bị thì có được không? Pháp luật quy định về việc nghỉ phép năm như thế nào? Tôi ký hợp đồng có thời hạn 3 năm với một công ty, hiện đã làm được hơn một năm. Nguyễn Thị Minh
Tôi là công chức cơ quan nhà nước ở một tỉnh. Tôi vi phạm pháp luật nên bị tạm giam, rồi được tại ngoại. Sau đó, tòa phạt tôi với mức án phạt tiền. Trong thời gian vướng lao lý, tôi bị cơ quan tạm đình chỉ công việc. Sau phiên tòa, tôi xin nghỉ làm và được chấp thuận. Vậy ngoài chế độ thôi việc, trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác tôi có
Vợ chồng tôi đang ly thân và chưa ly hôn. Vợ tôi mang con nhỏ về nhà ngoại ở. Tôi muốn thăm con nhưng đều bị nhà ngoại cản trở và không muốn cho tôi gặp vợ con. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được sang thăm con không? Hành vi (HV) của bên ngoại có bị trái pháp luật không? HV đó có bị xử phạt không? (Quốc Trí - Nam Định)
trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đình, công dân có ích cho xã hội.
- Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên; không được xúi
; khuyến khích các cá nhân, tổ chức trong xã hội cùng tham gia vào việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam (Điều 103).
Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu; trường hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự
. Chi công tác phí cho cán bộ phục vụ hoạt động xác minh, tiếp nhận, giải cứu, bảo vệ và đưa nạn nhân là người chưa thành niên về nơi cư trú; tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn nghiệp vụ. Nội dung và mức chi thực hiện theo quy định tại Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 của Bộ Tài chính quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc
hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng. Người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng đang đi học văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh như trẻ em nêu trên.
4. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Chuẩn hộ nghèo được thực hiện theo quy định của Thủ
Bà ngoại cháu tham gia thanh niên đi tải đạn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nhưng chưa được nhận chế độ. Bà cháu qua đời tháng 5/2015. Nay gia đình cháu muốn làm chế độ cho bà thì thủ tục như thế nào?
Kính chào LS ThaiHung. Xin LS trợ giúp tôi vấn đề sau. Vợ chồng tôi có 1 cháu gái 20 tháng tuổi, hiện nay vợ tôi muốn li hôn, tôi ko đồng ý vì 2 lý do: 1 là muốn hàn gắn, 2 là vì con tôi còn nhỏ quá. Vợ tôi đã đơn phương gửi đơn li hôn lên Tòa án. Hiện nay chúng tôi đã li thân. Vợ tôi muốn nuôi con nhưng vì cô ấy có thể sẽ chuyển địa điểm sinh
Tôi là thương binh 3/4 ở thành phố Quảng Ngãi. Vợ chồng tôi kết hôn năm 1996, trước khi kết hôn vợ tôi có một con riêng với người chồng cũ đã ly hôn. Cháu sinh ngày 27/12/1993, vợ chồng tôi nuôi cháu từ khi cháu 3 tuổi nay cháu 15 tuổi, cháu gọi tôi là ba dượng, trong giấy tờ học bạ khai tôi là cha của cháu. Vừa qua tôi đi làm thủ tục để cho
Ba tôi muốn cho tôi mảnh đất nhưng tôi chưa có điều kiện để đi làm thủ tục sang tên trong sổ đỏ. Vậy nếu chẳng may ba tôi qua đời trước khi tôi thực hiện việc sang tên thì sau này, tôi có được làm giấy sang tên tôi hay không?
nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân.
Như vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên, nếu học sinh bị xếp loại văn hóa yếu thì chưa đủ tiêu
con”.
Vì vậy, khi hai vợ chồng chị không chung sống với nhau nữa, chị vẫn được thực hiện các quyền sau đây:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi
nữa là 2,96. Còn em thì được nâng lên là 2,65. Em thấy có cùng hệ số ban đầu là 2,37 nhưng chỉ bổ sung bằng ĐH sau chị B 1 năm và sau chị A 2 năm nhưng bây giờ thì em lại bị thua 3 năm tương đương 1 bậc. Em thấy không thoả đáng. Vậy phòng TCHC có thực hiện theo đúng Luật Lao động chưa? Em có thể kiến nghị gì để bảo vệ quyền lợi của mình. Kính mong LS
Tôi có vấn đề sau: Tôi là con của bà Bùi Thị Du, sinh 1930 thuộc khu 5, xã Trung Nghĩa – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ. Mẹ tôi là đối tượng thanh niên xung phong đã mất tháng 01/2015. Chúng tôi đã làm hồ sơ gửi phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Thanh Thủy. Đã 10 tháng nay, gia đình tôi chưa nhận được tiền mai táng, theo tôi biết có