Trong hoạt động xét xử của mình thì Tòa án nhân dân nhân danh Chính phủ để thực hiện việc xét xử đó có đúng hay không?
Theo quy định pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân thì đối với Tòa án quân sự khu vực, cơ quan nào có thẩm quyền giải thể Tòa án này?
Cho tôi hỏi nếu một người nào đó có các hành vi can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán trong phiên tòa thì hình thức xử lý người này mức cao nhất là phạt hành chính phải không? Mong hỗ trợ.
Trong pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân có quy định tất cả vụ án hình sự đều xét xử công khai đúng không?
Tôi muốn hỏi nếu một người có địa vị trong xã hội và một người dân bình thường bị đưa ra Tòa xét xử thì Tòa án sẽ giảm nhẹ tội cho người có địa vị đúng không? Có sự phân biệt đó hay không?
Tôi muốn biết trong việc giám sát hoạt động của Tòa án nhân dân thì Đại biểu quốc hội có quyền này không?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì số lượng tối đa của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là bao nhiêu người?
Tôi được biết Tòa án là nơi thực hiện việc xét xử trong các vụ án về hình sự, dân sự...Nhưng tôi muốn biết là đối với cơ quan thành lập nó là cơ quan nào? Cụ thể Tòa án huyện do cơ quan nào quyết định thành lập?
Theo quy định pháp luật về Tòa án nhân dân thì các cơ quan, tổ chức nào có quyền giám sát hoạt động của Tòa án nhân dân?
Cho tôi hỏi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là do Quốc hội bầu, nhưng người đề nghị Quốc hội bầu là ai?
Theo quy định pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân thì Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do ai bổ nhiệm?
Theo quy định pháp luật về Tổ chức Tòa án nhân dân thì Phó chánh án có được nhận ủy nhiệm khi Chánh án vắng mặt hay không?
Pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân quy định như thế nào nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao? Cụ thể là bao nhiêu năm?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì Chánh án Tòa án quân sự trung ương phải là Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có đúng không?
Cho tôi hỏi Phó Chánh án Tòa án quân sự trung ương là do ai bổ nhiệm theo quy định pháp luật về tổ chức Tòa án nhân dân?