tên. Đến nay, tình cờ Tôi tìm ra được biên bản thất lạc, chị em tôi gửi đơn xuống xã kiện đòi lại mảnh đất này thì xã hoà giải là mẹ tôi và tôi đã đồng ý bán đất lấy tiền làm quỹ họ tộc thì còn kiện gì nữa. Gia đình tôi bức xúc vì các mảnh đất khác được phân chia cho các chú, các cô thì họ canh tác, làm nhà ở và nay đã được cấp sổ đỏ. Còn phần đất
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
đội..Vậy cho em hỏi ba mẹ em có thể thắng trong vụ tranh chấp này không ạ? Và có phải làm những giấy tờ liên quan cần thiết không ạ? Mong luật sư giải giùm em ạ. em cảm ơn luật sư!
sản trên. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng
1. Mảnh đất gia đình tôi và hàng xóm trước kia là một mảnh (1982). Nhưng đến năm 1991 được tách thành hai mảnh có để một ngõ đi chung 2m. Đến nay, gia đình nhà tôi mời địa chính đo lại đất thì đất nhà tôi còn lấn gia đường 0.6m mới đủ diện tích theo sổ đỏ. Mặt khác, ngõ của gia đình nhà hàng xóm chỉ còn lại 1.4 m. Vậy gia đình nhà tôi có được
với con cháu ông A, nhưng họ đưa ra cái giá rất mơ hồ,và rất thấp. Kêu là đất của họ ,nhưng k có giấy tờ chứng minh đấy là đất của họ (nếu có họ đã kiện không cho nhà nước cấp sở đỏ rồi).Thế nên ba nói, nếu không thì anh bán lại cho tôi,nhưng họ cũng không đồng ý. Bây giờ mình định làm 1 trang trại nuôi heo, nên chặt bỏ những cây ăn trái như
hai đó là trường TH Phước Lập lấn chiếm đất gia đình em xây dựng trường vệ sinh sau khi đã được gia đình em hiến đất. Cùng thời gian đó gia đình ông Từ Dung đang xây dựng nhà ở. Khi gia đình em khiếu nại lên UBND xã và UBND xã đã gặp trực tiếp gia nói nếu gia đình em cho luôn phần đất trường đã lấn chiếm thì UBND xã sẽ giải quyết vụ việc ông Từ
số vàng và lấy đất lại canh tác. Còn các chủ nợ cho chú A vay nóng đều hưởng lãi suất rất cao so với lãi suất của ngân hàng. Xin hỏi làm thế nào để gia đình em có thể lấy lại được đủ số vàng ban đầu. và cán bộ ngân hàng giải quyết như thế có đúng không. Và trong trường hợp xấu nhất gia đình em gửi đơn trình báo đến cơ quan công an thì có thể lấy lại
đã thưa lên toà và được toà phúc thẩm xử là lô đất thuộc về mẹ em và mẹ em là người nhận tiền bồi thường. Nhưng những người kia đã kiện lên toà án nhân dân tối cao , và mẹ em chưa nhận được tiền bồi thường, xin hỏi là trong trường hợp này thì toà án nhân dân tối cao có huỷ bản án của toà phúc thẩm và xử lại vụ án không ạ? Xin cảm ơn luật sư!
Cho tôi hỏi, toàn án nhân dân tối cao đã huỷ bản án tranh chấp đất, và giữ nguyên thực trạng, nhưng có người lại làm trái với bản án đã huỷ của toà án nhân dân tối cao, vậy chúng tôi phải làm sao?
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
tranh gia đình bà N lưu lạc đi nơi khác, sau giải phóng bà N về xin tiếp tục canh tác và được ủy ban nhân dân xã đồng ý. Đến 1983 thì bà chuyển đi nơi khác. Đến nay bà N quay về đòi lại mảnh đất ông D đang sử dụng. Ủy ban nhân dân xã quyết định buộc ông D phải trả lại đất trên cho bà N, ông D không đồng ý. Bà N khởi kiện ra tòa án nhân dân. Quyết định
Anh tôi hiện là Cảnh sát giao thông. Năm 2014, trong thời gian thực tập, khi đang làm nhiệm vụ thì anh tôi bị tai nạn, đứt 2 dây chằng chân phải (đầu gối), thương tật 25%. Vậy cho tôi hỏi trường hợp như anh tôi có được xác nhận là thương binh không hay chỉ là mất sức lao động?
). Trả lời bởi: Admin Portal Văn bản liên quan Bộ Luật 33/2005/QH11 Dân sự Luật 13/2003/QH11 Đất đai Nghị định 181/2004/NĐ-CP Về thi hành Luật Đất đai Câu hỏi cũ hơn Giải quyết hậu quả của việc cấp Giấy chứng nhận sai quy định của pháp luật Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai? Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Giải quyết tranh
. Gia đình đã đưa vụ việc ra giải quyết ở chính quyền địa phương hòa giải 4 lần vẫn không có kết quả, 2 vợ chồng người anh này vẫn nhất quyết không chịu chia đất. Gia đình đã đưa hồ sơ vụ việc lên huyện với yêu cầu huyện thu hồi quyền sử dụng đất đã cấp cho người cháu trai đó với lý do là cấp không được sự ủy quyền của ai và cấp không đúng đối tượng
thống kê kiểm đếm tài sản trước khi có quyết định đền bù bồi thường chỉ có bà Hương chủ tài sản ký với tổ công tác giải phóng mặt bằng không có ông Nghiêm Đình Trung. Vậy tại sao ông Trung có quyền yêu cầu dừng việc trả tiền của tôi? Khi nhà nước chưa trả tiền đền bù vì lí do có tranh chấp, tôi phải làm gì để lấy lại khoản nợ của mình?