Nhà tôi có làm sổ đỏ hồi năm 2000, lúc đó theo quy hoạch giao thông thì đất nhà tôi có 30m2 đất lưu không. Nhưng nay quy hoạch giao thông đã bỏ không còn hành lang an toàn đó nữa. Vậy tôi có thể cấp đổi sổ đỏ mới lấy lại phần đất lưu không thành đất ở được không? Và tôi có phải đóng tiền gì không? Chân thành cảm ơn!
Khi còn sống, cha mẹ có lập di chúc để lại thừa kế 20 công đất nông nghiệp cho 4 người con. Nay cha mẹ qua đời, những người con cần làm gì để được đăng ký quyền sử dụng đất?
không quá 2 ngày làm việc. Đối với hợp đồng, giao dịch có nội dung phức tạp thì thời hạn công chứng có thể kéo dài hơn nhưng không quá 10 ngày làm việc.
Sau khi công chứng xong và nhận bản chính hợp đồng, đối với các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, góp vốn các bên sẽ nộp thuế và sang tên trước bạ cho người mua, người nhận chuyển nhượng
quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Họ có thể ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý thay mặt mình để KN.
-Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại. Việc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia đối thoại thực hiện theo pháp luật dân sự về ủy quyền.
sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở.
+ Giấy tờ khác, như chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu của hai bên…
- Thủ tục: Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký đất và nhà có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ sơ cho cơ quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà để làm thủ tục cấp giấy
Nhà tôi vừa mua mảnh đất diện tích là 175m2 của người quen nhưng chỉ có chữ ký của đôi bên. Đất có sổ đỏ nhưng chủ đất đã thế chấp tại ngân hàng. Vậy tôi muốn làm sổ đỏ sang tên tôi thì có được không và làm như thế nào?
Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất tại Thanh Xuân, Hà Nội. Mảnh đất này đã được chuyển nhượng qua 4 lần (năm 1992, 1994 và 1999) và đã được chính quyền xã xác nhận việc mua bán. Nguồn gốc đất là do HTX nông nghiệp chia đất giãn dân cho xã viên năm 1986 và đã thu tiền lệ phí hoa màu. Nay gia đình tôi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận
Thực tiễn công tác khiếu nại (KN), giải quyết KN cho thấy, trong nhiều trường hợp, công dân không KN đơn lẻ, mà tập trung đông người để KN về cùng một nội dung của một quyết định hành chính. Việc KN như vậy thường thấy trong những vụ việc KN về đất đai, đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư. Nhiều nơi, tình trạng này đã ảnh hưởng trực tiếp
một khoản tiền để bù đắp một phần chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi, xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi, giao nhận con nuôi và thù lao hợp lý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng
thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự phải có các căn cứ sau đây:
a) Có bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người bị thiệt hại thuộc các trường hợp được bồi thường quy định tại Điều 26 của Luật này;
b) Có thiệt hại thực tế do người tiến hành tố tụng hình sự gây ra đối với
thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước
sơ duyệt gói này. Vậy nếu không vay được gói 30.000 tỷ, tôi hủy hợp đồng có bị mất mát gì không? Báo chí gần đây đưa tin có trường hợp ngân hàng mời khách hàng vay gói 30.000 nhưng sau đó dùng nhiều lý do để lái qua vay gói khác của ngân hàng nên tôi lo lắng cho trường hợp của mình. Có cách nào để chắc vay được gói 30.000 tỷ không?
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh vườn 1ha. Năm 2000 bố mẹ tôi có thuê máy móc về giải phóng mặt bằng và làm GCN quyền sử dụng đất đứng tên bố tôi (được sự đồng ý của ông bà và anh em trong nhà). Năm 2002 ông tôi mất, năm 2005 bà tôi mất, năm 2010 bố tôi không may qua đời. Ít lâu sau, anh em trong nhà có tranh chấp mảnh đất trên với mẹ con tôi
Bố mẹ tôi sinh được 4 người con. Năm 1973 gia đình tôi cùng góp sức tạo dựng mảnh đất có diện tích 500m2 và căn nhà gỗ tại TP H. Do cuộc sống anh chị em tôi mỗi người sống một nơi, năm 1980 anh cả tôi lấy vợ và về ở cùng bố mẹ tôi trên mảnh đất. Năm 1996 bố tôi qua đời không để lại di chúc, mẹ tôi vẫn còn sống và mong muốn 2 em tôi về sống và chia
;
c) Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã.
3. Trường hợp tách thửa do chuyển quyền sử dụng một phần thửa đất hoặc do
Tôi có mảnh đất mục đích sản xuất kinh doanh lâu dài và ổn đinh, đã nộp tiền sử dụng đất 100% theo khung giá quy định của Nhà nước tháng 4/2003 (nộp tương ứng bằng giá đất ở thu vượt hạn mức). Hiện nay tôi muốn chuyển đổi mục đích sử dụng của mảnh đất sang đất ở đô thị thì thủ tục như thế nào? Tôi có phải nộp thêm tiền sử dụng đất không? Xin
. Tuy nhiên họ lại tiếp tục xây lấn tường sang 10cm. Cháu có ngăn cản và thông báo nếu tiếp tục thì sẽ kiện nhưng họ vẫn ngoan cố, còn mở tường lấn thêm dựng dàn giáo trên đất nhà cháu. Cho cháu hỏi hành vi trên của hàng xóm có vi phạm pháp luật không? Cháu phải xử lý như thế nào vì cháu đang còn nhỏ và ở nhà một mình. Mong luật sư tư vấn giúp cháu
Bố tôi có mảnh đất ao đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, thời hạn sử dụng lâu dài. Bố tôi muốn cho tôi mảnh đất ấy thì phải làm những thủ tục gì. Mảnh đất ấy chuyển cho tôi có được sử dụng lâu dài không?
là tài sản chung của ông bà thì gia đình ông bạn phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế đối với di sản do bà bạn để lại là một phần quyền sử dụng đất trong khối tài sản chung theo quy định của pháp luật; sau đó mới làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất.
Nếu có căn cứ chứng minh quyền sử dụng đất là của ông bạn và những thành viên khác
quyết. Một thời gian sau, tôi được biết ông Thêm (em chồng của người bán đất) có gửi đơn tranh chấp đến UBND, theo đó UBND có mời ông Thêm đến để giải quyết nhưng cuộc họp bất thành do ông Thêm vắng mặt không lý do. Mặc dù việc tranh chấp của ông Thêm là không có căn cứ nhưng từ đó đến nay, lấy lý do “đất đang tranh chấp” nên UBND liên tục từ chối