Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và gian lận về giá như thế nào?
, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Toà án.
4. Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
5. Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, hủy
Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Như vậy, bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn và xin nuôi con.
Đối với trường hợp của bạn, nếu muốn tiến hành ly hôn thì cần thực hiện theo các trình tự như sau:
Bước 1. Yêu cầu tòa án tuyên bố người vợ bị
, số vàng được cho trong ngày cưới là tài sản chung của vợ chồng.
Việc chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn được quy định tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình như sau:
1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết. Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó
Một người mượn tôi 25 triệu đồng nhưng không trả, đã hòa giải ở cơ sở không kết quả, sau đó Tòa án nhân dân cấp huyện xét xử. Sau khi có bản án, tôi đến cơ quan chức năng yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được thực hiện. Tôi phải làm gì để được trả tiền?
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Anh chị tôi chưa đăng ký kết hôn và đã bỏ nhau gần 1 năm. Hiện hai cháu ở với tôi và mẹ tôi (một cháu 6 tuổi và một cháu 3 tuổi ). Tôi đang là học sinh và mẹ tôi đã già yếu. Tôi có thể yêu cầu anh chị tôi phải cấp dưỡng nuôi hai cháu cho đến khi trưởng thành không? Gửi bởi: Vi Tuấn Anh
không đồng ý viết giấy bãi nại cho chồng tôi mà yêu cầu gia đình tôi phải đưa 100 triệu đồng nữa thì mới viết. Xin hỏi nếu tôi không đưa tiếp 100 triệu đồng và gia đình nạn nhân không chịu viết giấy bãi nại thì chồng tôi có bị bắt đi tù hay không?
Khi người mượn nợ cố tình tẩu tán tài sản để không phải trả nợ thì luật pháp có buộc họ phải trả không? Nếu chủ nợ nhờ đến “xã hội đen” đòi nợ thì có vi phạm pháp luật không?
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Gia đình tôi thế chấp nhà bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một công ty. Nay thời hạn bảo lãnh đã hết, công ty trây ì không trả tiền. Như vậy trách nhiệm của công ty thế nào? Ngân hàng có phát mại nhà của tôi không?”.
nhận kết hôn vi phạm sẽ bị thu hồi và tiêu hủy theo quy định.
Trong trường hợp này, coi như vợ chồng chung sống không đăng ký kết hôn, khi ly hôn Tòa án sẽ thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng. Nếu có yêu cầu về con và tài sản thì giải quyết theo quy định tại khoản 2 và khoản 3, Điều 17 của Luật Hôn nhân và gia đình.
Nhiều lần đòi nợ không được, chủ nợ đã đến nhà siết nợ bằng cách lấy đi một số tài sản, vật dụng trong nhà như xe môtô, ti vi… Trường hợp trên, pháp luật giải quyết như thế nào?
Sợ cây bên nhà hàng xóm sẽ đổ sang nhà mình vì mùa mưa bão sắp tới, nên nhiều lần tôi yêu cầu đốn hoặc chặt bớt cành nhưng họ không thực hiện. Tôi có thể nhờ chính quyền can thiệp được không? Nếu bão về, cây đổ gây thiệt hại thì họ có phải bồi thường không?
Cha mẹ lập di chúc chia tài sản cho 6 người con, tài sản có đất ở và đất trồng rẫy. Sau khi cha mẹ chết (2008-2009), anh em trong gia đình chia tài sản đúng như di chúc nhưng có một người anh không chịu. Tranh chấp phát sinh và hòa giải ở xã không thành, Tòa án nhân dân huyện thụ lý, tôi muốn biết pháp luật quy định trường hợp này như thế nào ?