Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học;
6. Bản sao Giấy chứng nhận đã tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học của người đứng đầu, người trực tiếp làm công việc tư vấn du học tại tổ chức dịch
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu của gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
Năm 2007 tôi mua một căn nhà cấp 4 của ông A. Căn nhà này và căn nhà hộ liền kề là của cùng một chủ sở hữu được chia làm hai phần, ông A mua phần phía trong, khi tôi mua lại của ông A thì con ngõ nhỏ đi qua nhà hộ liền kề đã hình thành và tôi tiếp nhận toàn bộ hệ thống cấp thoát nước, thông tin liên lạc đi qua nhà hộ liền kề. Nay tôi sửa sang
bên trên có thể được xếp vào loại tội phạm gì? Có thể gây nguy hiểm lớn đến người dân hay không? Vì tôi biết hiện giờ họ có 3-4 nơi bao gồm cả tp.hcm và bình dương. Và số tiền lừa đảo của họ tôi không biết rõ nhưng con số không hề nhỏ. Tôi có nên tố giác hay không? Và nếu có, tôi có thể tố giác họ ở đâu? Cơ quan công an hay cơ quan tôn giáo? Nếu tố
viên xác định. Hết thời hạn trên, đương sự không khởi kiện thì Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
2. Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau:
a) Đối với tài sản chung
Gia đình tôi có một thửa đất tại Hải Dương (có sổ đỏ, liên tục đóng thuế đất). Vì quan hệ họ hàng chúng tôi cho ông A mượn đất. Sau đó ông A đã xây nhà cấp 4 và sống trên đất hơn 10 năm nay. Nay gia đình tôi đòi lại đất cho mượn, đã gặp ông B, nhưng ông B không muốn trả, thậm chí còn gây sự. Mong luật sư tư vấn cho tôi về thủ tục khởi kiện ông
Thưa luật sư. Hiện tại tôi đang làm đơn khởi kiện tranh chấp đất đai, trong đơn khởi kiện tòa án yêu cầu tôi khai báo giá trị miếng đất đang tranh chấp nên có 1 thắc mắc mong luật sư tư vấn giúp tôi. Miếng đất thổ vườn có diện tích khoản 2.000 m2, trên đó 400 m2 đã được chuyển sang thổ cư. Xin luật sư giúp tôi khai báo giá miếng đất trên là bao
Tây Trung Quốc. Như vậy hiện nay gia đình mẹ tôi chỉ còn 05 anh chị em là 1 người chị trên của mẹ tôi và 03 người em dưới mẹ tôi. Hiện nay mọi người đều đã lập gia đình. Ông ngoại tôi có 1 mảnh đất nằm trên đường A, ông đã chia mảnh đất đấy ra làm 03 phần trong đó ông giữ lại một phần để ở còn hai phần còn lại ông chia cho 02 người con trai. Khi ông
Thưa luật sư: Tôi có một thửa ruộng được cấp giấy phép từ năm 1995. Gia đình ông A đi qua đường bờ ruộng nhà tôi. Trong quá trình đi lại gia đình ông A làm ảnh hưởng tới cây trồng và hoa màu cảu gia đình tôi. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng gia đình ông A vẫn tái phạm mà còn thách thức gia đình tôi. Sau 1 thời gian hòa giải không thành Gia đình
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
Kính chào thư viện pháp luật. Năm 1992 tôi được ông Nguyễn Văn Minh là công nhân của kho 864 trực thuộc tổng kho Mai Hắc Đế bộ quốc phòng. Nằm tại cuối đường Mai Hắc Đế. Ông Nguyễn Văn Minh đã sang nhượng lại cho tôi mảnh đất với 270 cây cà phê, với số tiền là 800.000vnđ, tương ứng với 04 chỉ vàng lúc bấy giờ. Giấy sang nhượng mảnh đất giữa tôi
/2014 thi hành ngày 1.7.2014 không.khu đất gđ tôi nằm ven đường giao thông liên thôn nối 3 thôn của xã với nhau (ô tô tải chạy được) nhà nước đền bù giá đất áp dụng khu vực 3. Vậy có đúng với nguyên tắc phân vị trí đất không ạ.nếu không thì bố mẹ tôi phải làm gì để được hưởng đúng quyền lợi của mình. Xin chân thành cảm ơn luật sư.
Chào luật sư! Trước tiên tôi xin tư giới thiệu tên tôi là hoàng kim lan. Đang sinh sống tại Đăk Lăk đã được 22 năm.Bà nội tôi có 3 người con (2 trai,1 gái) bố tôi là út. Hiện tại 2 bác tôi còn ở ngoài bắc,ông bà cùng vào Đăk Lăk với bố mẹ tôi. Ông nội tôi mất từ năm 1993,bố mẹ tôi lo xong đám thì 2 bác mới vào đến nơi. Còn bà nội tôi mất năm
sản riêng của ông nội tôi. Căn nhà gia đình tôi đang ở nằm trong quy hoạch, vài năm nữa sẽ ra ngoài mặt đường, chính vì thế có nảy sinh một số tranh chấp. Tôi muốn hỏi nếu như sau này bà tôi mất, và không để lại di chúc, thì phần thừa kế (là căn nhà hiện gia đình tôi đang ở) sẽ được chia như thế nào? Nếu như không thể thỏa thuận trong nội bộ gia đình
chia cho bác trai+em em+ 5m2 của bác gái, đến nay bác em sắp mất,bác gái muốn chia cho cả con riêng đất nhưng gia đình bên nội không đồng ý,bảo lập di chúc cho toàn bộ con đẻ thì bác gái kêu sẽ kiện và k chăm sóc bác trai,nhà em phải làm thế nào để con đẻ của bác được hưởng toàn bộ tài sản của bác
khác về việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại quy định tại Điều 379 Bộ luật Dân sự để bảo đảm thực hiện hợp đồng thì thiệt hại còn bao gồm khoản tiền chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận với giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm xét xử sơ thẩm hoặc các thiệt hại khác, nếu có.
- Để xác định