Tôi có đặt cọc mua một thửa đất và căn nhà của ông A, thời gian đặt cọc để hai bên tiến hành giao kết hợp đồng là 1 tháng, hợp đồng đặt cọc được công chứng (căn nhà và đất đang thế chấp tại ngân hàng). Ông A đã tất toán nợ với ngân hàng nhưng không tiến hành làm hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho tôi mà lại tiếp tục thế chấp, hợp đồng thế chấp
Tôi có thể thế chấp sổ tiết kiệm đứng tên con trai (4 tuổi) để vay vốn tại ngân hàng không? Sổ tiết kiệm này tôi mở cho cháu với vai trò người giám hộ. Nếu được thì thủ tục như thế nào?
: "Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng".
+ Như vậy, theo quy định trên của Bộ luật Dân sự thì nếu lãi suất cho vay vượt quá 150% lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng thì gọi là "cho vay nặng lãi
Tôi xin hỏi cách xác định quỹ tiền lương, thù lao thực hiện, đối với viên chức quản lý chuyên trách ở Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được xác định như thế nào ?
Gia đình tôi có cơ sở chế biến hàng nông sản. Năm 2014, gia đình đã sử dụng người khuyết tật để làm công việc phù hợp như đóng gói, bóc vỏ tôm… Mục đích là cho người khuyết tật có công ăn việc làm ổn định để họ ổn định cuộc sống. Nay tôi muốn luật gia cho biết chính sách của Nhà nước ưu đãi cơ sở sản xuất như gia đình tôi thế nào, để tôi nắm
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của Toà án.
Ðiều 676: Người thừa kế theo pháp luật
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
nước bằng tiền mặt hoặc séc qua kho bạc nhà nước (có xác nhận của kho bạc nhà nước đã nhận tiền) hoặc giấy ủy nhiệm chi qua ngân hàng nộp lệ phí trước bạ theo quy định của Bộ Tài chính; trường hợp nhiều xe chung một chứng từ lệ phí trước bạ thì mỗi xe đều phải có bản sao có công chứng, chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan đã cấp chứng từ lệ phí trước
Tài sản kê biên để đảm bảo thi hành án là tài sản được thế chấp tại Ngân hàng để vay số tiền 300 triệu đồng. Sau nhiều lần giảm giá đưa ra bán đấu giá nhưng không có người mua. Vậy đối với tài sản thế chấp, Chấp hành viên có áp dụng Điều 104 Luật Thi hành án dân sự để giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế hay không? Hay giảm tới mức giá trị còn lại
Nhà do ông bà ngoại tạo dựng nên, Cậu 3 là người đại diện đứng tên, nhà có 4 anh em (Cậu 2 đã chết 1976). Nay cậu 3 đã chết, có 1 vợ và 2 con. Nay người con trai muốn làm thủ tục thế chấp nhà để vay vốn ngân hàng sửa chữa nhà. Vậy thủ tục như thế nào xin các Luật sư tư vấn dùm. Người con trai của cậu 3 đề nghị các anh em của ba làm giấy cho
sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. vậy nếu thế chấp nhà mà không thế chấp đất như tình huống vừa nêu có mâu thuẫn gì không? Xin nêu rõ cách giải quyết? 3) Về tài sản hình thành trong tương lai: việc xử lý tài sản hình thành trong tương lai được quy định như thế nào? Xử lý ra sao trong từng trường hợp
gian đó UBND xã đã tiến hành ủi đất gia đình em dưới sự chỉ đạo của ông Phú Văn Lành. Lưu ý là ba gia đình trên đều có quan hệ họ hàng với ông Phú Văn Lành và trưởng thôn Phước Lập khi đó và bây giờ cũng là em của Phú Văn Lành. Nên gia đình em nghĩ việc GCNQSDD rẫy nhà em mãi đến năm 2005 mới được đăng ký đều có liên quan đến vụ việc trên. Vụ việc thứ
đất đi vay ngân hàng với tổng diện tích gần 70 công. Trong 70 công đất này, chú A đã bán cho người thân trong gia đình 30 công nhưng chưa làm giấy sang tên chuyển quyền. Chú A này lại còn “vay nóng” bên ngoài số tiền khá lớn . Hiện nay chú A thấy số nợ quá nhiều, tổng giá trị đất không đủ trả các khoản nợ nên đã bỏ nhà lên thành phố làm việc. Các
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của một xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện của tỉnh Quảng Bình được 7 năm. Sau đó do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm cán bộ văn thư vẫn hưởng lương ngạch giáo viên của nhà trường. Xin được hỏi tòa soạn: Trường hợp của tôi được hưởng mức phụ cấp công tác
Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp hàng tháng tính theo thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều này.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nơi bạn của bạn công tác không còn là địa bàn đặc biệt khó
- xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật) thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo”.
Như vậy, với quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo kể từ tháng 9
Ngày 1/9/2009 tôi được hợp đồng làm giáo viên và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước với hệ số lương bậc 1 không phải tập sự, được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tháng 9/2014 tôi thi tuyển viên chức và chính thức trở thành giáo viên biên chế dạy học tại trường tiểu học đó cho đến nay (không phải qua thời gian tập sự). Nếu tính đến 1