phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 49 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng.
Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự về tội Cố ý gây thương tích, người
ràng buộc trả lãi hàng tháng nếu không thanh toán đúng hạn, em có được quyền thanh lý tài sản? Hay chuyển quyền sử dụng nhà sang tên em? 2. Em tham khảo trên diễn đàn thấy có nhiều trường hợp bên Ủy quyền đơn phương hủy Giấy đã ủy quyền. Vậy nếu họ hủy thì em đâu còn quyền gì phải không? Mong luật sự hướng dẫn giúp em tuần tự các loại hợp đồng hay
129 Bộ luật hình sự thì người phạm tội có thể thực hiện hành vi xâm phạm một quyền hoặc tất cả các quyền, vậy vấn đề đặt ra là: nếu người phạm tội đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi xâm phạm một quyền (quyền lập hội) nay lại xâm phạm một quyền khác (quyền tự do tín ngưỡng) thì có coi là đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính
khó khăn không lường trước được nên đến kỳ hạn trả tiền cho ngân hàng thì tôi không đủ khả năng, phía ngân hàng có đến trực tiếp trao đổi để tìm hướng giải quyết. Tôi và đại diện ngân hàng đã làm đơn thỏa thuận có sự xác nhận của UBND xã nơi tôi thường trú bằng cách tôi giao toàn bộ tài sản (đất thổ cư) cho phía ngân hàng tiếp quản, xử lý. Nhưng gần
luật, khung hình phạt cũng rất nhẹ, mức hình phạt cao nhất của tội phạm này cũng chỉ có một năm tù. Điều này thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta chủ yếu nhằm giáo dục, nếu có xử lý thì chủ yếu áp dụng hình thức kỷ luật hoặc xử lý hành chính, chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp thật cần thiết, sau khi đã xử lý kỷ luật hoặc xử phạt
sách hình sự của nhà nước ta chỉ yếu nhằm giáo dục, nếu có xử lý thì chủ yếu áp dụng hình thức kỷ luật hoặc xử phạt hành chính, chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp cần thiết, sau khi đã xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
Thông qua hình phạt quy định trong BLHS 1999 cho thấy tội phạm này thuộc trường hợp ít nguy
xử lý như thế nào? - Có dấu hiệu của tội mua bán hóa đơn hay không? ( theo thông tư số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 26/6/2013 ) thì xem xét vận dụng như thế nào cho phù hợp?
bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009.
Với việc người con có khả năng trả nợ ngân hàng để nhận lại giấy chứng nhận thì cần phải xem nội dung hợp đồng tín dụng đang ở tình trạng nào? Hợp đồng đó còn hiệu lực hay hết hiệu lực để
hội đồng xét xử còn phát biểu thẳng sẽ không giải quyết cho mẹ tôi nếu mẹ tôi không.... Vì khoản nợ đó mà kinh tế gia đình tôi ngày càng khó khăn, hiện giờ không làm được gì, mong luật sư gợi ý cho hướng giải quyết. Trân trọng cám ơn!
rủi ro như thế nào khi đưa vụ việc ra tranh chấp tại tòa, vụ tranh chấp này sẽ bị xem xét trách nhiệm hình sự ( đối với bên vay và bảo lãnh) hay chỉ là tranh chấp dân sự.
Hiện nay thực hiện Luật Lý lịch tư pháp có nhiều vấn đề mới mà người dân chưa cập nhật hết, như xin xác nhận lý tịch tư pháp là Sở Tư pháp chứ không phải công an. Tôi xin luật gia nêu những nguyên tắc chung nhất về vấn đề này để hiểu rõ thêm.
đồng vay tài sản đó. Do vậy, giấy vay tiền này không có giá trị pháp lý.
- Đối với hành vi của bạn đó là hành vi trộm cắp tài sản nhưng chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm tại Điều 138 Bộ luật Hình sự (nếu có xử lý chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị định số 73/2010NĐ-CP).
- Hành vi của chị chủ cửa hàng cũng chưa đủ cơ sở để kết luận
Tôi mua ôtô nhưng không làm hợp đồng mua bán mà chỉ làm giấy ủy quyền với nội dung thay mặt bên ủy quyền được phép sử dụng, giao dịch mua bán, và giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý khác. Theo tôi được biết theo Bộ luật Dân sự có một quy định là hợp đồng ủy quyền sử dụng tài sản (cụ thể là ô tô) phải qua công chứng. Điều này hoàn toàn
Hiện nay tôi đang gặp phải một vấn đề phức tạp cần được luật sư tư vấn giúp. Vợ chồng tôi kết hôn đã nhiều năm nhưng không thể có con. Sau đó, chúng tôi quyết định sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo. Đến nay, cháu bé đã được 15 tháng tuổi, và vợ chồng tôi đang chuẩn bị ly hôn. Tuy nhiên, chồng tôi đã tuyên bố rằng sau khi ly hôn thì
theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nguồn: moj.gov.vn
Điều 250 Bộ Luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” như sau:
“1. Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ