ngày giải phóng, khi họ trở về sẽ tuỳ từng trường hợp mà nghiên cứu giải quyết sau.
Riêng đối với những người sau đây, khi họ trở về, Nhà nước sẽ xét từng trường hợp cụ thể mà trả lại nhà cửa, tài sản cho họ:
+ Những người làm ăn lương thiện đi chữa bệnh, đi thăm viếng bà con, đi học ở nước ngoài.
+ Những người đi tham gia cách mạng
là một người thực hiện công việc của người khác mà không được người đó ủy quyền. Thông thường, một người không có quyền can thiệp vào công việc của người khác, không có quyền làm điều đó theo ý chí chủ quan của mình mà không được người có công việc chấp nhận. Tuy nhiên, trong thực tế nếu việc thực hiện công việc đó hoàn toàn tự nguyện vì lợi ích của
thỏa thuận của các đương sự với nội dung: ông A có nợ và có nghĩa vụ trả 240 triệu đồng cho ông B. Tuy nhiên, đến ngày 19/9/2012, UBND phường C đã xác nhận đất không tranh chấp của ông A tại khối 3 và ông A đã chuyển nhượng thửa đất cho người khác nhưng đến nay vẫn chưa trả nợ cho ông B. Xác định trách nhiệm của UBND phường C khi xác nhận đất không
hiện công việc đó phải hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc, nếu người thực hiện công việc vì lợi ích của mình hoặc của người khác thì không áp dụng chế định này.
Người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản đối việc thực hiện đó. Nếu người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục thực hiện thì không thuộc
Vừa rồi em có cho bạn mượn xe và giấy tờ. Nhưng khi bạn ghé vào cửa hàng quần áo để mua đồ thì quay ra không thấy xe của em đâu. Bạn ấy báo với em là bị mất xe và xin lỗi rất nhiều. Liệu rằng bạn ấy có phải bồi thường khi làm mất xe của em không khi mà em cũng có lỗi là cho bạn mượn xe mà không đặt điều kiện gì?
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
thì công ty thúc dục em nộp số tiền còn lại, em có hứa sẽ nộp số tiền còn lại và thỏa thuận là ngày 10/1/2014. Tuy nhiên ngày mùng 10/1/2014 vì em gặp vấn đề về sức khỏe nên không qua công ty để đặt cọc số tiền còn lại. Nên em có nhắn tin cho người tư vấn hẹn ngày 14/1/2014 em sẽ qua. Hôm 14/1/2014 thì công ty bảo nếu em ký kết hợp đồng và đặt cọc đủ
; Đến ngày 28/11/2011 bên bán mới được cấp giấy chứng nhận QSD đất và gọi tôi lên yêu cầu đưa hết tiền mới làm thủ tục đo đạc, công chứng sang nhượng cho tôi (như vậy họ đã vi phạm về thời điểm ra công chứng hợp đồng) . 2; Đồng thời không bán đủ diện tích đất như thỏa thuận ban đầu mà chỉ bán 1 nửa diện tích đất còn 1 nửa bán cho người khác và họ
nay, em gọi cho chủ nhà 3-4 lần mà chủ nhà không bắt máy, đến lúc sau chủ nhà mới nhắn tin bảo rằng căn nhà đã cho người khác thuê rồi. Vậy trường hợp trên em có thể lấy lại tiền cọc giữ chân không? Em phải lấy từ ai? Và như thế nào? *Hợp đồng được viết, 2 bên ký bằng tay
Xin chào Luật sư. Bác của tôi là bị đơn trong vụ kiện tranh chấp hợp đồng đặt cọc bán nhà với Công ty A. Thực tế ông bị lừa ký tên lăn tay vào hợp đồng đặt cọc (không công chứng) và biên lai nhận cọc một số tiền lớn mà không biết nội dung của nó là gì vì trước đây Bác tôi có nhờ bà B là người quen làm dùm thủ tục xin cấp sổ hồng căn nhà. Do quá
Bến Tre tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ cấp Giấy chứng nhận QSD đất cho chúng tôi theo trình tự thủ tục quy định . Tuy nhiên, cho đến nay đã 2 năm 6 tháng mà Phòng Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố Bến Tre vẫn chưa hoàn chỉnh thủ tục cấp Giấy chứng nhận QSD đất cho chúng tôi. Chúng tôi được biết, ông Đào Anh Lộc có gửi
Chào bạn
Về vấn đề đóng tiền đặt cọc, việc xử lý tiền đặt cọc và các trường hợp hoàn trả tiền đặt cọc...thì phải xem trong nội dung hợp đồng mà hai bên đã ký quy định như thế nào để hành xử cho đúng. Tuy nhiên, theo ý kiến của luật sư thì việc người lao động bị bệnh hiểm nghèo không thể đi xuất khẩu lao động là chuyện hoàn toàn ngoài ý muốn
một "giấy đặt cọc" với một khách hàng (Bà G), với nội dung thỏa thuận sau đây: - Giá trị nhà là ..... (bằng giá tối thiểu mà Hội đồng thành viên đã biểu quyết); - Cty nhận "tiền đặt cọc" tương đương với 1% giá trị nhà, (bằng tiền mặt, rồi qua ngày hôm sau, giám đốc cty nộp tiền vào ngân hàng với nội dung để tróng); - Ngày hôm sau hai bên phải ra
phải xuất trình giấy tờ tùy thân tại quầy lễ tân, cơ sở phải có sổ theo dõi và ghi rõ, đầy đủ các thông tin có liên quan.
- Nghiêm cấm việc sử dụng cơ sở làm nơi chứa cấp tội phạm, sử dụng, tàng trữ, mua bán các chất ma túy, đánh bạc, chứa chấp, môi giới mại dâm và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Như vậy khi vào nhà nghỉ xuất trình chứng
Tôi mất chứng minh thư do công an Hà Nội cấp, mà bây giờ khẩu của tôi đã chuyển vào Đồng Nai. Nhưng tất cả giấy tờ và hộ chiếu đều mang số chứng minh thư cũ ở Hà Nội giờ tôi phải làm sao? Làm thế nào khi sử dụng giấy tờ đó đều yêu cầu dùng chứng minh thư cũ. làm ơn tư vấn giúp tôi!
Khi lấy giấy tờ tùy thân do cơ quan chức năng cấp thì phải xem kỹ thông tin về nhân thân, nhất là đối với CMND, hộ khẩu, khai sinh, các loại thẻ. Theo đó, khi phát hiện tháng sinh không đúng thì phải kiên quyết yêu cầu chỉnh ngay chứ sao lại cứ cầm mang về sử dụng mà nói là không sao được? Và chính vì không sao đó thì nay đi cấp đổi chứng minh
bạn để lại là gì: là tiền? hay là ngôi nhà? Tuy nhiên, dù là tiền hay là ngôi nhà thì bạn cũng cần xác định rõ: di sản mà bố bạn để lại là toàn bộ ngôi nhà, toàn bộ số tiền đó hay chỉ là một phần quyền sở hữu ngôi nhà, một phần số tiền trong khối tài sản chung của ba mẹ bạn.
Sau khi đã xác định được phần tài sản mà ba bạn để lại thì bạn và các
Nội dung của hợp đồng đặt cọc
Với nhiều loại đối tượng khác nhau của hợp đồng chính cũng như giá trị, cách thức thực hiện hợp đồng chính mà có quyết định đến nội dung của hợp đồng đặt cọc nhưng khái quát về hợp đồng đặt cọc thông qua chức năng và đối tượng của hợp đồng thì hợp đồng đặt cọc có những nội dung chính sau đây:
– Nếu hợp đồng
dịch đặt cọc cũng phải đáp ứng hai điều kiện trên.
Như đã phân tích ở trên, đặt cọc là kết quả của sự thảo thuận của các bên mà không thể xuất phát từ hành vi pháp ly đơn phương nên chủ thể của đặt cọc bao giờ cũng phải có hai bên: bên đặt cọc và bên nhận đặt cọc. Tùy vào sự thỏa thuận của các bên mà mỗi bên có thể là bên nhận cọc hay bên nhận
, thành phố trực thuộc Trung ương thì phải làm thủ tục cấp đổi lại CMND. Công dân có trách nhiệm phải nộp lại CMND cũ cho cơ quan công an có thẩm quyền. Nếu sau khi được cấp CMND mới mà vẫn cố tình sử dụng CMND cũ trong các giao dịch dân sự, kinh tế, thực hiện các thủ tục hành chính (như kê khai nhà đất, đăng ký kết hôn)… là vi phạm pháp luật. Tùy theo