Tôi có cô bạn chồng mới mất (không để lại di chúc) và có 2 người con với chồng (trên 18 tuổi). Ngoài ra bạn tôi phát hiện chồng có 1 con riêng mới 13 tuổi. Trên giấy tờ hợp pháp, bạn tôi vẫn là vợ hợp pháp với người đã mất. Bạn tôi muốn thỏa thuận phân chia tài sản cho cả con riêng của chồng (thông qua thỏa thuận với mẹ đẻ - người giám hộ của
quyền mua), như vậy trong trường hợp này nếu tôi nhờ luật sư can thiệp thì liệu tôi có thể đòi lại chồng tôi số tiền bán đất đó hay không? Nếu tôi đơn phương ly hôn thì số vốn đầu tư vào cửa tiệm của chúng tôi và miếng đất chung đó (nếu chồng tôi đã bán) liệu có được chia cho tôi không? Tôi xin chân thành cảm ơn Luật sư rất nhiều!
, chồng và quyền định đoạt đối với tài sản riêng:
“Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản
yêu cầu chuyển quyền sở hữu căn nhà từ tên con gái bạn sang cho bạn thì căn nhà này được coi là tài sản của con gái bạn. Do con gái bạn đã chết, căn nhà sẽ được chia cho những người thừa kế, cụ thể như sau:
+ Thứ nhất, theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, nếu con gái bạn làm thủ tục sang tên căn nhà trước khi kết hôn và
Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tranh chấp chia tài sản chung nhà ở và quyền sử dụng đất - là di sản thừa kế, đã có hiệu lực pháp luật. Xin hỏi như vậy còn tồn tại tranh chấp không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tòa tạm đình chỉ vụ án để chờ kết quả ủy thác tư pháp có đúng khồng? Ba tôi kiện tranh chấp thừa kế và tòa án đã thụ lý được sáu tháng. Giờ tòa không tiếp tục giải quyết vụ án mà tạm đình chỉ vì phải chờ kết quả ủy thác tư pháp từ nước ngoài. Lý do có một đồng thừa kế ở nước ngoài phải lấy ý kiến họ. Tòa làm vậy đúng luật không? Mong nhận được
như sau:
1. Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng
Tôi chuẩn bị làm hồ sơ kê khai nhận di sản thừa kế của ông nội tôi ở huyện Củ Chi (TP.HCM). Tôi muốn biết mức thù lao công chứng khi niêm yết hồ sơ này tối đa là bao nhiêu tiền?
chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế;
d) Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc
, giải thể mà chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó;
b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự, người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;
c) Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế;
d) Cần đợi kết quả giải
Xây nhà trên đất của vợ, ly hôn chia như thế nào? Năm 2000 tôi kết hôn lần thứ 2 với vợ tôi hiện tại, lúc đó vợ tôi cũng có 1 con riêng. Hiện nay chúng tôi có 1 con chung sinh sống trên nhà cũ của vợ. Năm 2015, chúng tôi xây nhà mới trên diện tích đất của vợ tôi. Tôi muốn hỏi, nếu ly hôn thì căn nhà được chia như thế nào? Mong nhận được câu trả
Chúng tôi không có con chung, tài sản do anh ấy một tay gây dựng, tôi chỉ chăm lo nội trợ. Xin hỏi nếu tôi đơn phương xin ly hôn thì có được chia tài sản không?
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 3 điều 637 Bộ luật dân sự, những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng
Tháng 2-1996, cha mẹ tôi có lập di chúc để lại nhà, đất cho ba người con. Tháng 9-1996, cha mẹ tôi đổi ý, để lại toàn bộ tài sản vào việc thờ cúng. Sau khi cha tôi mất, hai em tôi đòi bán tài sản để chia làm ba và gạt mẹ tôi ra ngoài viện lẽ mẹ tôi đã hơn 80 tuổi. Tôi phải xử lý thế nào?
Năm 1977, chú tôi có mua một lô đất bằng giấy tay. Vì phải về quê nên ông để tôi sử dụng đất và tôi đã được cấp giấy chứng nhận tạm thời. Sau đó, do các con của chú tôi tranh chấp nên huyện đã thu hồi của tôi giấy chứng nhận. Vậy tòa án có thể căn cứ vào di chúc của chú tôi để lại và giấy tay mua bán đất để chia thừa kế đất cho các con của người
trách nhiệm phát sinh nhưng cũng không được. Tôi muốn hỏi ngân hàng có làm đúng không? Và bác tôi phải làm gì để lấy được số tiền được thừa kế? Gửi bởi: Hoàng Phương Duy
:
Theo Điều 637 quy định vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp di sản chưa được chia, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực
Do đây là tài sản của cha mẹ bạn tạo lập lúc còn sống, đến khi cha mẹ bạn chết thì căn nhà trở thành di sản theo Điều 634 Bộ luật Dân sự.
Nếu lúc còn sống, cha mẹ bạn không lập di chúc để định đoạt này thì di sản này sẽ được phân chia theo pháp luật, tức chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, bao gồm: cha mẹ của người chết