đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. Và theo quy định tại Điều 169 Bộ luật dân sự thì “Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật”.
Tuy nhiên, vì bất động sản không có khả
Kính thưa luật sư! Tôi có mẹ đi xuất khẩu lao động ở bên MaCao. Trước đây khi chính phủ mở cửa tự do mẹ tôi có giúp một công ty ở Việt Nam đưa một số lao động sang làm việc tại 1 nhà máy ở Trung Quốc( Mẹ tôi chỉ môi giới giữa công ty Việt Nam và nhà máy ở Trung Quốc chứ không phải là người của công ty nào cả).Từ khi chính phủ cấm thì mẹ tôi
em là bị hại trong một vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản.phiên tòa sơ thẩm đã diễn ra từ thang 3. bị cáo đã làm đơn kháng cáo. vậy luật sư cho e hỏi bao lâu thì phiên tòa phúc thẩm diễn ra,em không phải là người kháng cáo thì có phải tham gia phiên tòa hay k? nếu e không phải tham gia thì liệu em co được thông báo về việc phiên tòa sẽ diễn ra
Theo Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 thì tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân…
Ngoài ra, căn cứ Điều 44 luật trên quy định vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình; nhập hoặc không nhập tài sản
triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm." Tuy nhiên theo điều 46, tôi được các tình tiết giảm nhẹ theo điểm b, điểm g, điểm h, điểm p
Tôi có một người bạn đang làm việc tại một công ty kinh doanh với vị trí nhân viên kinh doanh. Trong thời gian làm việc, bạn tôi đã vài lần sử dụng tiền hàng của khách hàng nộp vào công ty để làm việc riêng. Bây giờ công ty phát hiện ra và yêu cầu bạn tôi hoàn trả đúng số tiền đó trong thời hạn 30 ngày, nếu không sẽ khởi kiện ra Tòa án và tố
. Còn nếu người vay không có bất cứ một tài sản nào thì Tòa án có thể yêu cầu người vay đi làm và trả dần cho bạn.
Lưu ý với bạn là trong trường hợp này chỉ có thể xử lý với khối tài sản của người vay chứ không thể bắt người đó vào tù được. Người vay không có dấu hiệu bỏ trốn hay lừa đảo để chiếm đoạt số tiền của bạn nên không thể xử lý hình sự.
luật. Theo như bạn trình bày thì khi bà D đã sang tên sổ đỏ mang tên mình, sau đó mới đem thế chấp cho bà V để vay vốn và làm ăn thua lỗ, không có tiền trả cho bà V và hiện bà L đã bỏ trốn. Nếu bà L bị khởi tố về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thì bà V là người bị hại và ông D là người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án. Nếu bà D bị kết tội
Người thứ ba không ngay tình khi xác lập, thực hiện giao dịch với vợ, chồng liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu được quy định như thế nào?
Công ty (Cty) phát hiện chị T (nhân viên bán hàng) chiếm đoạt tiền bán hàng với số tiền gần 100 triệu đồng để sử dụng vào việc riêng. Chị T đã lập bản tường trình thừa nhận hành vi này và trả lại trước cho Cty 50 triệu đồng, số còn lại xin trả dần. Cty thấy hoàn cảnh khó khăn của chị T nên không đưa ra cơ quan công an. Căn cứ nội quy lao động
tơ vào các hộ dân thì tùy trường hợp mà người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chiếm đoạt tài sản hoặc tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản chứ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng chỉ truy cứu trách nhiệm
dụng hoạt động mới là đối tượng của tội phạm này; nếu các công trình hoặc phương tiện đang thi công chưa đưa vào sử dụng hoặc không còn hoạt động nữa thì không phải là đối tượng của tội phạm này mà tùy trường hợp người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chiếm đoạt hoặc hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản.
Theo quy định tại Điều 264 Bộ luật Dân sự năm 2005, khi thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình, chủ sở hữu phải tôn trọng, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, không được lạm dụng quyền sở hữu để gây mất trật tự, an toàn xã hội, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng
gia đình hoặc tài sản chung của gia đình. - Chiếm đoạt tài sản riêng của thành viên gia đình; - Chiếm đoạt tài sản chung của gia đình để sử dụng vào mục đích cá nhân; - Ép buộc các thành viên gia đình lao động quá sức hoặc làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại hoặc làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về
chức, cá nhân không trả nợ một cách cố ý, vẫn có thể bị xem xét trách nhiệm hình sự theo từng vụ việc cụ thể.
Bộ luật hình sự định danh hành vi này trong tội Lạm dụng chiếm đoạt tài sản. Theo tinh thần quy định, việc vay, mượn, thuê tài sản của người khác...thông qua hợp đồng, rồi dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản đó, hoặc đến thời hạn