gia khám, chữa bệnh BHYT ở các cơ sở y tế chỉ được thanh toán 80%, còn 20% phải do gia đình tự chi trả. Ông Lại hỏi, việc thực hiện các chế độ đối với vợ ông như vậy có đúng quy định không? Những người phục vụ thương binh nặng tại nhà như vợ ông có được hưởng chế độ hưu trí không? Sau khi người thương binh nặng qua đời thì người phục vụ thương binh
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Tại Tiết e - Mục 1- Phần II - Thông tư số 17/2006/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC ngày 21/11/2006 hướng dẫn về chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công với cách mạng quy định: thương binh bị gẫy răng, hỏng hàm do thương tật (căn cứ biên bản giám định y khoa và chỉ định của bệnh viện cấp tỉnh trở lên) được cấp tiền 5 năm một lần để làm răng giả, hàm
chưa tuyên bố việc lập di chúc. Đến năm 2008, một người bác có tên Tú trong bản di chúc cũng mất vì bệnh tật. Qua đến tháng 8 năm 2009, ông ngoại em cũng qua đời vì tuổi già sức yếu. và đến tháng 12 năm 2009, thêm 1 người bác có tên Đẩu cũng qua đời vì bệnh. Đến bây giờ di chúc của gia đình em vẫn chưa được thực hiện bởi vì bên tư pháp phường nơi ông
Bố tôi bị bệnh nặng đã lâu, trước khi mất có để lại di chúc miệng trước mặt tôi và anh trai tôi chia đều tài sản cho hai anh em tôi. Đề nghị Luật sư cho biết di chúc miệng của bố tôi có hợp pháp không? Di sản của bố tôi có thể chia theo di chúc miệng trên không?
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Tại Điều 9, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 của Liên Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ điều dưỡng, phục hồi sức khoẻ; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với người có công với cách mạng và thân nhân; quản lý các công trình ghi công liệt sỹ quy định chế độ hỗ trợ khi đi
khuyết hộp sọ gây biến chứng rối loạn tâm thần; vết thương cột sống sau khi giám định mới biến chứng gây liệt 1/2 người; các vết thương vào tay, chân và các bộ phận khác, sau giám định mới tái phát phải phẫu thuật cắt bỏ một phần thì được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lập hồ sơ gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét giải quyết.
Hồ
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Di chúc miệng là Trong trường hợp một người sắp chết do bệnh tật hoặc vì các nguyên nhân khác (vd. Bị tai nạn, bị gây thương tật) mà không thể lập di chúc bằng văn bản, thì có thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
không thể lập di chúc viết được ( bị bệnh nguy kịch sắp chết, bị tai nạn có nguy cơ chết..). Người lập di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng kí tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyên bố ý chí, di chúc phải công chứng hoặc chứng thực. Sau 3
Mẹ tôi mất từ lâu, gần đây bố lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình em trai tôi. Xin cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không?
Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2007 Hướng dẫn bổ sung việc thực hiện ưu đãi đối với người có công với cách mạng thì việc giải quyết chế độ đối với bệnh binh hoặc công nhân viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh (gọi chung là thương binh):
“8. Việc giải
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Chú tôi hiện là một thương binh và đang hưởng chế độ thương binh nhưng không may vết thương cũ tái phát và chú mất tại bệnh viện. Vậy thân nhân của chú có được hưởng gì không và thủ tục để hưởng chế độ như thế nào, cần những giấy tờ gì?
Cô ruột của tôi năm nay 87 tuổi, cô tôi không lập gia đình nên ở với vợ chồng anh trai cả của tôi. Cô tôi có căn nhà 70 mét vuông tại mặt đường lớn của thành phố Nam Định, hai năm trở lại đây cô tôi ốm đau và bị bệnh lẫn của tuổi già, tháng 2 năm 2016 anh trai tôi có nói với gia đình là cô tôi lập di chúc và chỉ cho riêng anh ấy căn nhà mặt phố
một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con nuôi.
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu đã có hai con đẻ nhưng một hoặc cả hai con bị dị tật hoặc mắc bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền, đã được Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh hoặc cấp Trung ương xác nhận.
- Cặp vợ chồng mà một hoặc cả hai người đã có con riêng (con đẻ), chỉ
pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Tại Nghị định 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số thì có một số trường hợp được coi là không vi phạm quy định việc sinh một hoặc hai con
Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?