lương vào tài khoản của người lao động.
3. Trường hợp người sử dụng lao động yêu cầu người lao động làm việc ngoài thời gian ghi trong hợp đồng lao động, làm việc vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương thì người sử dụng lao động phải trả tiền lương làm thêm giờ theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật Lao động.
II/ Tiền lương ngừng việc
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 37 của Bộ luật Lao động thì người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày (kể cả ngày nghỉ hằng tuần, hằng năm, ngày lễ, tết, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
chế độ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Trường hợp bạn hỏi thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè, nếu muốn lùi thời gian nghỉ hè lại trước hoặc sau khi sinh thì Luật BHXH không quy định.
tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Luật BHXH quy định thời gian hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sẩy thai là 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến dưới 3 tháng (tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hàng tuần). Mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Ngoài ra, người lao
sau:
- 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần;
- 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
- 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
- 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định nêu trên tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Và tại Khoản 1 Điều 3
Em hiện là Gv THPT, em nghỉ thai sản 6 tháng từ ngày 1/6/2015 ( trùng với nghỉ hè 2 tháng). - Theo luật BHXH thì “Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần”( không tính nghỉ phép hàng năm). -Nhưng theo Khoản 3, Điều 5 Theo Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21
.
( Thời gian hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần)
Thủ tục hồ sơ:
- Sổ BHXH;
- Giấy ra viện ( nếu có điều trị nội trú);
-Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu số C65-HD) (nếu điều trị ngoại trú);
- Danh sách thanh toán chế
Lao động nữ đặt vòng tránh thai được nghỉ việc hưởng chế độ 07 ngày. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ tính cả ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Mức hưởng chế độ khi đặt vòng tránh thai được tính trên cơ sở mức hưởng tháng chia (:) cho 30 ngày nhân (x) với số ngày thực nghỉ việc (tối đa 07 ngày). Mức hưởng một tháng bằng 100% mức
Theo quy định, thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản (đặt vòng) thì không được hưởng lương đối với thời gian này (trừ ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần).
vòng tránh thai
+ 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản.
Thời gian hưởng chế độ tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, nghỉ hằng tuần. (Điều 31 Luật BHXH)
- Mức hưởng khi thực hiện các biện pháp tránh thai bằng 100% của mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 30 ngày rồi nhân với
không bình thường.
Thời gian nghỉ việc tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
2. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a
nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
c) 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
d) 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ
tháng đến dưới sáu tháng; năm mươi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Như vậy, nhân viên của bà có thai đã được hơn 3 tháng, chế độ bảo hiểm xã hội mà nhân viên được hưởng sẽ là 40 ngày, tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết
con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Thời gian hưởng chế độ thai sản được tính bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Để được hưởng chế độ thai sản, theo quy định tại khoản 1 Điều 101 Luật Bảo hiểm xã hội, bạn cần
Tôi là trưởng phòng Hành chính - Nhân sự của 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may xuất khẩu, đề nghị các anh chị tư vấn một việc như sau: Công ty chúng tôi ký kết hợp đồng lao động với công nhân, thời hạn xác định 1 năm và có thể được tiếp tục ký lại. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp sau khi nghỉ thai sản, nghỉ lễ, tết dài ngày
con đi chơi v tối dỗ bé ngủ (buổi sáng ba mẹ tôi chở bé đi học,chiều rước về cho bé ăn vì vợ tôi hay đi học về trễ). Ngược lại ba mẹ vợ ko lo gì cho vợ chồng tôi dù ba mẹ vợ khá giả và chỉ có 2 người con gái. Lễ tết gì cũng chưa mua cho con tôi hộp sữa, bộ đồ hoặc món đồ chơi. Bây giờ mọi chuyện vỡ lẻ lại thúc giục cho vợ tôi v tôi ly hôn, kêu vợ tôi