Khách thể loại của tội khủng bố là an toàn công cộng và trật tự công cộng; còn khách thể trực tiếp là tính mạng, sức khỏe, quyền tự do thân thể và tinh thần của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Như vậy, khách thể của tội phạm này xâm phạm đến nhiều quan hệ xã hội, có quan hệ là khách thể của tội phạm khác như: tính mạng, sức khỏe là khách thể của
Theo quy định tại Điều 230a Bộ luật hình sư thì:
1. Người nào nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng mà xâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2. Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo Điều 84 BLHS:
Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức hoặc công dân, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khoẻ, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười
Điều 22 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
”Trẻ em không được làm những việc sau đây:
1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;
2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, gây rối trật tự công cộng;
3. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại
lại là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm nhưng phải là hậu quả nghiêm trọng.
Hậu quả nghiêm trọng do hành vi đưa hối lộ là những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của con người; những thiệt hại về tài sản, uy tín của cơ quan, tổ chức và những thiệt hại phi vật chất khác.
Hành vi đưa hối lộ gây ra hậu quả
phạt tù; người chưa được xóa án tích về một trong các tội: cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Đối chiếu với các
thủy sản nhỏ hơn kích cỡ quy định, trưc trường hợp được phép khai thác để nuôi trồng, lấn chiếm, xâm hại các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển đã được quy hoạch và công bố; vi phạm các quy định trong quy chế quản lý khu bảo tồn.
Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống của các loài thủy sản
:
a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại về sức khỏe đối với trẻ em;
b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống ở nơi có môi
trường độc hại, nguy hiểm hoặc các hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em;
c) Gây tổn thương về tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, sao
Theo quy định tại Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 thì các hành vi bạo lực gia đình gồm:
- Hành vi bạo hành thể xác: hành hạ, ngược đãi, đánh đập, cố ý xâm hại đến sức khỏe, tính mạng người khác;
- Hành vi bạo hành tình dục: cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Hành vi bạo hành tinh thần: lăng mạ, cố ý xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm
Khu phố nơi chúng tôi ở thường xuyên bị nhóm thanh thiếu niên đột nhập trộm đồ. Có trường hợp, khi bị phát hiện chúng không bỏ chạy mà còn dùng vũ khí như dao, kiếm… chống trả. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúng tôi có thể tự vệ như thế nào; nếu lỡ gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng cho những kẻ này có phải chịu trách nhiệm không?
định về nổ súng hoặc vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản của người khác và sự hoạt động bình thường của các cơ quan, tổ chức trong khi thi hành công vụ; Lợi dụng việc thi hành công vụ để giải quyết mâu thuẫn cá nhân hoặc vì mục đích cá nhân khác; Các hành vi vi phạm khác theo quy định của
xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật;
- Trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo, chi phí điều trị cao; bị tai nạn thương tích;
- Trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng bị thiên tai, dịch bệnh;
- Trẻ em thuộc gia đình nghèo vượt khó học giỏi
được cơ quan đăng kiểm phê duyệt. Nếu người của cơ quan đăng kiểm trong việc giám sát kỹ thuật khi thi công thấy phương tiện không bảo đảm an toàn mà vẫn cấp giấy chứng nhận cho phép phương tiện được đưa vào sử dụng mà gây thiệt hại đến tính mạng cho người khác, là xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường thủy. Các tiêu chuẩn về an toàn đối với
Tôi phát hiện mình bị thám tử tư theo dõi suốt một thời gian dài. Tôi lo sợ và cảm thấy bất an khi ra khỏi nhà. Tôi muốn tìm bằng chứng để có thể khởi kiện vụ việc này nhưng không biết làm cách nào. Tôi được biết việc thám tử tư theo dõi được xem như một hành vi xâm phạm quyền riêng tư cá nhân. Tôi muốn biết cách khởi kiện và một số điều luật
Đây là tình huống mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân thường xảy ra. Trong tình huống này chưa có hành vi nào vi phạm pháp luật xảy ra. Bởi vậy, hướng giải quyết hợp lý nhất là chính quyền xã mau chóng xác định nguyên nhân gây mâu thuẫn giữa hai gia đình, sau đó tiến hành các biện pháp hoà giải, giải quyết mâu thuẫn, làm cho hai gia đình hoà thuận
lắng trước sự nguy hiểm đối với bà con trong thôn, Trưởng thôn đã báo cáo với Công an xã và đề nghị giải quyết tình huống này. Trong trường hợp này, Công an xã phải xử lý như thế nào?
Theo những thông tin bạn cung cấp thì bạn đang bị xâm phạm về chỗ ở, Điều 46 Bộ luật Dân sự nêu rõ: Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.
Để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bạn có thể khởi kiện chú bạn về hành vi xâm phạm chỗ ở của công dân. Hành vi của chú bạn có thể