Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trọng tài thương mại?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả trong hoạt động trọng tài thương mại?
Những biện pháp khắc phục hậu quả có thể bị áp dụng khi vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản?
Vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản bao gồm những hành vi nào?
Tôi là công chức công tác tại huyện. Vào ngày 8/4/2013, tôi bị một gia đình (công chức, đảng viên) gồm 3 người xúc phạm danh dự và nhân phẩm trước sự chứng kiến của một số người tại khu dân cư. Vụ việc trên tôi đã báo với công an tại địa phương và làm tường trình gửi công an xã và đề nghị xử lý đúng quy định. Đến ngày 25/8/2013, tôi được UBND xã mời đến hòa giải nội bộ. Sau đó, tôi không đồng ý hòa giải và đề nghị công an xã xử lý đúng quy định. Vụ việc vẫn không được xử lý và tôi cũng không được mời đến giải quyết lần nào nữa. Đến ngày 19/12/2013, công an xã mời tôi đến để trao quyết định xử lý vi phạm hành chính với lý do gây rối ANTT và có lời lẽ xúc phạm danh dự người khác. Phía gia đình kia, công an đã trao quyết định và xử phạt 150.000 đồng. Xin hỏi luật gia, việc xử lý của công an xã như vậy đã đúng quy định chưa? Nếu đúng thì theo quy định nào? Trình tự giải quyết ra sao? Thời gian thụ lý vụ việc đã đúng chưa? Tại sao từ khi xảy ra vụ việc không mời hai bên đến giải quyết lần nào mà lại ra quyết định và xử phạt thu tiền là 150.000 đồng là đúng hay sai? Gia đình kia cả 3 người đều chửi và xúc phạm tôi nhưng công an chỉ xử phạt người chồng, còn 2 người kia không xử lý thì đúng hay sai?
Tôi nhờ luật gia tư vấn về vấn đề xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm như sau: Khi hành vi hành vi phạm về khai báo và đóng BHXH đã xảy ra cách đây hơn 1 năm, nay cơ quan chức năng mới xử phạt thì có đúng không? Trường hợp vi phạm lần đầu đã quá một năm, sau lại vi phạm lần 2 thì vi phạm lần đầu có bị xử phạt hay không? Vấn đề thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính cụ thể như thế nào, mong luật gia giải thích.
Xin luật sư tư vấn cho tôi một sự việc rất bức xúc nhu sau: Năm 1999 gia đình tôi có mua một mảnh đất gồm có nhà đất và ao khoán như sau: Năm 1993 chủ cũ có nhận thuê khoán của nhà nước thời gian 20năm diện tích 2133m2.Năm 1994 chủ cũ có xây nhà và chuồng trại diện tích là 50m2. Năm 1999 UBND xã bán đất kinh doanh nâu dài (không có thời hạn ) với diện tích 115m2,trong thửa diện tích 2133m2 cho chủ cũ. Năm 2001 gia đình tôi có ký lại toàn bộ hợp đồng đất và ao với UBND xã để đứng chính chủ.cuối năm đó có đợt quy hoạch đo đạc đất dư thừa thì nhà tôi có diện tích là 315m2 đất thổ cư ( 115m2 đã nộp tiền cho UBND xã năm 1999, còn 200m2 còn lại chua thu tiền nên đến nay chua có sổ đỏ của toàn bộ diên tích trên). Cuối năm 2011 gia đình tôi có san lấp ao khoán sản với diện tích khoảng 700m2 ( gồm cả đất thổ cư đã đo năm 2001 ). Ngày 11/01/2012 UBND xã lập biên bản gia đình tôi về hành vi lấn chiếm ao đấu thầu diên tích 210m2. Ngày 12/01/2012 gia đinh hộ liền kề đã chiếm sang phần đất thổ cư đã đo năm 2001( phần 200m2) và đât ao đấu thầu nhà tôi đã san lấp, UBND xã lập biên bản về hành vi lân chiếm của hộ liền kề vơi diện tích là 114m2. Ngày 13/01/2012 gia đình tôi nộp đơn yêu cầu giải quyết về hành vi lấn chiếm của hộ liền kề cho UBND xã.NGày 16/01/2011 UBND xã sử phạt hành chính gia đình nhà tôi và gia đình tôi đã nộp đầy đủ có hoá đơn. Ngày 14/02/2012 UBND xã mời hai gia đình xuống giải quyết tranh chấp như sau: Đối với gia đình nhà tôi đã san lấp không thể khắc phục hiện trạng mặt bằng cũ.UBND xã yêu cầu gia đình trồng cây trên diên tích đó. Đối với gia đình hộ liền kề chấp hành quyết định sử phạt hành chính của UBND xã. Đồng thời tháo rỡ tương rào trả lại mặt bằng cho gia đình tôi từ ngày 14/02/2012 đến 20/02/2012. Ngày 24/02/2012 UBND xã tiếp tục có giấy yêu cầu hộ liền kề giải toả mặt bằng cho gia đình tôi.Ngày 01/03/2012 gia đình tôi tiêp tục có đơn yêu cầu UBND xã giải quyêt sự việc.Ngày 14/03/2012 UBND xã tiếp tục gửi giấy yêu cầu hộ liền kề giải toả tường xây giả lại mặt bằng cho gia đình nhà tôi trong thời gian từ ngày 15/03/2012 đến 25/03/2012.Nhưng đến nay hộ liền kề vẫn chưa giả toả tường xây giải lại mặt băng cho gia đình nhà tôi. Tôi xin hỏi nhà luât sư tư vấn cách giải quyết vấn đề gia đinh nhà tôi như thế nào? Tôi đã hỏi bên toà án thì họ bảo đất chưa có sổ đỏ thì họ không có thẩm quyền. Vậy xin luật sư cho lơi khuyên. Xin chân thành cảm ơn!
Tại điều 18 và điều 19 Luật GTĐB 2008 chỉ quy định những trường hợp không được dừng xe, đỗ xe trên đường bộ và tại khỏan 2 Đ19 quy định " Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định ". Vậy thế nào là để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định ? Việc để xe mô tô ở lòng đường, hè phố nơi không có biển cấm đỗ, cấm dừng thì có vi phạm không ?
Xử lí vi phạm hành chính là gì?
Tôi có mua lại 1 chiếc xe mô tô của 1 người quen, 2 bên mua bán với tiêu nhượng mua bán nhưng không có chí là xe hợp pháp có giấy chuyển dấu của xã phường. Tôi mang về huyện cùng tỉnh để xin sag tên đổi chủ,qua kiểm tra xem xét CA xác minh xe tôi dùng giấy đăng ký ko do cơ quan có thẩm quyền cấp phép và lập cho tôi 2 tờ biên bản: 1 vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông.2 là biên bản tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính,rồi thu xe và giấy đăng ký của tôi. Xin hỏi luật sư : 2 tờ biên bản đó có sử dụng cho trường hợp của tôi không, nếu ghi trong biên bản là do tôi điều khiển xe mang giấy đăng ký không do cơ quan thẩm quyền cấp thì rõ ràng là tôi trực tiếp vi phạm chứ không ghi rõ là tôi mang xe lên đăng ký. Đã hơn 1 tháng nhưng tôi vẫn không nhận được thông tin gì từ cơ quan chức năng, tôi phải làm gì trong trường hợp này. Xin cảm ơn luật sư
Chủ thể của vi phạm hành chính là gì?
Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là gì?
Cấu thành vi phạm hành chính là gì?
Tôi hiện tại đang công tác thại phòng TNMT, có 1 câu hỏi nhờ LS tư vấn giúp: Khi đi thực địa, Tôi phát hiện 01 xe múc cẩu đang múc cát xây dựng lên xe Ben (múc từ đống cát có sẵn trên mặt đất đã có từ trước chứ không phải từ Suối lên) Tôi tiến hành lập Biên bản Xử phạt vi phạm hành chính đối với xe Ben (theo điểm c khoản 1 điều 37 Nghị định 142/2013/NĐ-CP), tài xế xe Ben là người vi phạm và người làm chứng là tài xế xe múc, cả 2 đều ký biên bản. Như vậy việc lập biên bản nói trên có đúng không? Tôi đang lo lắng sợ lập biên bản không đúng! Nhờ LS tư vấn giúp! Nếu sai thì giải quyết như thế nào cho chặt chẽ hơn!
Trường hợp 01 người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ với cùng 01 lỗi (quá tải) nhưng đã thực hiện hành vi vi phạm 02 lần vào 02 ngày khác nhau (cách nhau 05 ngày) với cùng 01 phương tiện. -Lần 01: đã bị lập biên bản vi phạm hành chính và đang chờ ra quyết định xử phạt VPHC. -Lần 02: (vi phạm trong thời gian chờ ra quyết định xử phạt VPHC lần 01) đã bị lập biên bản VPHC và chờ ra quyết định xử phạt VPHC. Như vậy, xin cho hỏi trong trường hợp này người vi phạm sẽ bị ra quyết định xử phạt như thế nào? lần vi phạm thứ 02 có bị áp dụng tình tiết tăng nặng (vi phạm hành chính nhiều lần) hay không?