Tôi bị chồng đánh đập gây thương tích phải đi ở nhờ nơi khác vì nếu về nhà sẽ bị đánh tiếp. Nay tôi muốn nhờ sự can thiệp của các cơ quan pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho tôi và giải quyết vấn đề ly hôn sau vụ án này. Hoàn cảnh nhà tôi vô cùng khó khăn, trong trường hợp này tôi phải đến nhờ cơ quan nào?
, tổ chức và người lao động; bố trí cán bộ hoạt động về BĐG; tổ chức nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu nhằm tăng cường BĐG; dành nguồn tài chính cho các hoạt động BĐG; tổ chức hệ thống nhà trẻ phù hợp để lao động nam, nữ kết hợp hài hòa giữa lao động sản xuất và lao động gia đình; hỗ trợ lao động nữ khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo
Khi nghiên cứu dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ số lượng người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện Q, ông A thấy số lượng phụ nữ chiếm gần 40% trong tổng số người trong danh sách chính thức cho rằng số lượng đó là quá nhiều. Xin hỏi Luật bầu cử quy định về dự kiến cơ cấu, thành phần
Theo Điều 10 Luật bầu cử, Đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được bầu theo đơn vị bầu cử.
- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được chia thành các đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội. Số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu Quốc hội được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử được tính căn cứ theo số dân, do Hội đồng
cư như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;
- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu;
- Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân bổ hợp lý cơ
Người bị bắt trong vụ án hình sự, đang bị tạm giam để điều tra thì có được tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân? Xin cho biết những trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri?
đại biểu Hội đồng nhân dân ở cấp mình;
- Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương;
- Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân ở địa phương;
- Ấn định và công bố số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị bầu cử
Theo Điều 24 Luật bầu cử Ban bầu cử có các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử của các Tổ bầu cử thuộc đơn vị bầu cử;
- Kiểm tra, đôn đốc việc lập, niêm yết danh sách cử tri và việc niêm yết danh sách những người ứng cử ở các Tổ bầu cử thuộc đơn vị bầu cử;
- Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc
là vào ngày công bố danh sách chính thức những người ứng cử. Trường hợp người ứng cử không có đơn xin rút thì cơ quan đã quyết định thành lập Ban bầu cử, Tổ bầu cử đó ra quyết định xóa tên người ứng cử khỏi danh sách thành viên của tổ chức phụ trách bầu cử và bổ sung thành viên khác để thay thế.
Như vây anh D nếu được giới thiệu ứng cử đại biểu
, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu Quốc hội được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử được tính căn cứ theo số dân, do Hội đồng bầu cử quốc gia ấn định theo đề nghị của Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và được công bố chậm nhất là 80 ngày trước ngày bầu cử. - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được chia thành các đơn vị bầu cử
định mẫu hồ sơ ứng cử, mẫu thẻ cử tri, mẫu phiếu bầu cử, nội quy phòng bỏ phiếu, các mẫu văn bản khác sử dụng trong công tác bầu cử. c) Về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng bầu cử quốc gia trong việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội: - Ấn định và công bố số đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách các đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu Quốc hội được
Năm 2007 bố mẹ tôi có cho vợ chồng tôi mảnh đất thuộc Làng Lươn - Ái Quốc - Nam Sách (nay là Ái Quốc - TP. Hải Dương) sau khi cho bố mẹ muốn sang tên cho vợ chồng tôi nhưng lúc đó phát hiện ra là mảnh dất đó được cấp làm 2 sổ đỏ: 1 sổ dành cho đất ở là 30m2 và 1 sổ 80m2 là đất nuôi trồng thủy sản. Lúc mua mẹ tôi cũng không để ý đến phần đất 80m
bầu cử đại biểu HĐND; - Quản lý và phân bổ kinh phí tổ chức bầu cử đại biểu HĐND ở cấp mình; - Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền và vận động bầu cử đại biểu HĐND ở địa phương; - Chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong cuộc bầu cử đại biểu HĐND ở địa phương; - Ấn định và công bố số đơn vị bầu cử, danh sách các
mình ứng cử thì người ứng cử phải xin rút khỏi danh sách thành viên của tổ chức phụ trách bầu cử đó chậm nhất là vào ngày công bố danh sách chính thức những người ứng cử. Trường hợp người ứng cử không có đơn xin rút thì cơ quan đã quyết định thành lập Ban bầu cử, Tổ bầu cử đó ra quyết định xóa tên người ứng cử khỏi danh sách thành viên của tổ chức phụ
không được vận động cho người ứng cử. + Về thời gian tiến hành vận động bầu cử: Thời gian vận động bầu cử được bắt đầu từ ngày công bố danh sách chính thức những người ứng cử và kết thúc trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ. + Về hình thức vận động bầu cử: Việc vận động bầu cử của người ứng cử được tiến hành bằng các hình thức sau đây: - Gặp gỡ
đủ số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu cử thì không tổ chức bầu cử thêm lần thứ hai. + Về bầu cử lại: - Trường hợp đơn vị bầu cử có số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri ghi trong danh sách cử tri thì Ban bầu cử phải ghi rõ vào biên bản và báo cáo ngay cho Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu ở
trường hợp của mình có được bỏ 2 lá phiếu ở cùng một địa phương không? Cùng quan tâm đến vấn đề này, bạn đọc Lê Hoàng Giang (lhgiangbg2991@...) có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang và hiện là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở Hà Nội. Sinh viên Giang ở nội trú tại trường. Trong danh sách cử tri đi bầu cử sắp tới sinh viên Giang có tên ở cả 2
dân cư như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;
- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu;
- Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân