nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật; trẻ em mắc các bệnh nặng, hiểm nghèo
hạn; Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức; Có tính chất chuyên nghiệp; Hàng phạm pháp trị giá từ 300 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng; Thu lợi bất chính từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng; Phạm tội qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa và ngược lại; Tái phạm nguy hiểm… thì bị phạt tiền từ 1 - 3 tỷ đồng hoặc phạt tù từ 5 - 10
Nhà nước qui định về việc tìm kiếm, cứu nạn và cứu hộ đối với tàu, thuyền gặp nạn như sau:
1. Trường hợp người, tàu thuyền hoặc phương tiện bay gặp nạn hoặc nguy hiểm trên biển cần sự cứu giúp thì phải phát tín hiệu cấp cứu theo quy định và khi điều kiện cho phép phải thông báo ngay cho cảng vụ hàng hải hay Trung tâm phối hợp tìm kiếm, cứu
phải lợi dụng chức vụ, quyền hạn thì mới là hành vi chiếm đoạt tài liệu bí mật công tác.
Hành vi mua bán tài liệu bí mật công tác cũng như hành vi mua bán hàng hóa,nhưng mua bán tài liệu bí mật công tác là hành vi đã bán tài liệu công tác mà mình có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn, mua, xin, nhặt được hoặc chiếm đoạt tài liệu bí mật công tác để
làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
- Người chỉ huy tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên, trên phương tiện vận chuyển chất, hàng nguy hiểm về cháy, nổ;
- Người làm việc trong các
không? Nếu sai thì xử phạt vi phạm như thế nào? Câu hỏi 2: Khi xét hạng nguy hiểm cháy nổ thấp, trung bình hay cao để bố trí bình chữa cháy thì xét riêng cho từng xưởng hay xét chung cho toàn bộ nhà máy
pháp luật PCCC thời kỳ đó chưa cao và sự quản lý chưa chặt chẽ của cơ quan cảnh sát PCCC địa phương. Trong 2-3 năm gần đây, công ty chúng tôi liên tục nhận được biên bản ghi nhận về lỗi đó, thêm nữa phía cơ quan cảnh sát PCCC cũng đề nghị cty chúng tôi phải trang bị cả hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động cho toàn bộ các kho hàng, các kho hóa chất
Công ty tôi hiện nay đang kinh doanh về các mặt hàng hóa chất, vậy tôi xin hỏi Cảnh sát PC&CC TP Hà Nội những yêu cầu cần thiết về an toàn trong bảo quản hóa chất dễ cháy, nổ như thế nào?
lậu được quy định tại Điều 153 BLHS, cụ thể như sau:
Điều 153. Tội buôn lậu
1. Người nào buôn bán trái phép qua biên giới thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý có giá trị từ một
hai năm đến năm năm:
a) Vật phạm pháp có giá trị từ ba trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng;
b) Hàng cấm có số lượng rất lớn;
c) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
d) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Phạm tội nhiều lần;
e) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội trong trường hợp hàng phạm pháp có giá trị từ năm
Hỏi: Khi lưu thông trên đường, tôi thường nhìn thấy một số xe ô tô tải chở hàng hóa cồng kềnh, vượt quá chiều cao của xe rất nhiều. Có trường hợp ô tô chở quá cao, lưu thông trên đường rất nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra TNGT. Vậy xin hỏi trong trường hợp này bị xử lý thế nào? Trần Thanh Vân (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam)
Vì kho hàng của chúng tôi có giá trị lớn nên Công ty tôi muốn làm hàng rào điện để bảo vệ. Chúng tôi có được làm hàng rào điện trong trường hợp này không?
Hỏi: Vừa rồi, tôi có nhìn thấy một chiếc xe tải chở người trên thùng xe lưu thông trên đường. Cho tôi hỏi theo quy định, xe ô tô chở hàng có được chở người trên thùng xe không? Nếu vi phạm thì người điều khiển xe sẽ bị xử phạt như thế nào? Độc giả Tấn Lộc
Theo Điều 10 của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP quy định điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với phương tiện giao thông cơ giới như sau:
1. Phương tiện giao thông cơ giới từ 04 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển chất, hàng hóa nguy hiểm về cháy, nổ phải bảo đảm và duy trì các điều kiện an toàn về phòng cháy
.
c) Người làm việc trong môi trường có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc thường xuyên tiếp xúc với các chất nguy hiểm về cháy, nổ.
d) Người chỉ huy tàu thủy, tàu hỏa, tàu bay, người làm việc và phục vụ trên phương tiện giao thông cơ giới có từ 30 chỗ ngồi trở lên và trên phương tiện giao thông cơ giới chuyên dùng để vận chuyển các chất, hàng nguy hiểm
03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thì ngay cả khi không có lỗi nhưng chủ sở hữu xe vẫn phải bồi thường thiệt do đây là phương tiện giao thông vận tải cơ giới cũng là nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Như vậy, trong trường hợp này, anh bạn phải có trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại. Khoản tiền bồi thường sẽ do hai bên tự thỏa
cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của