e muốn tham gia đóng BHYT, trước tiên phải làm những thủ tục nào và đến tại đâu để làm hồ sơ.cần đem theo giấy tờ gì ạ.nếu đóng cho nhiều thành viên trong gia đình thì có được giảm phần nào chi phí ko?e nghe nhiều người đóng 621.000đ nghĩa là 4.5% lương cơ bản 1.050.000đ phải ko ạ?nếu ba và mẹ gần 60 tuổi và 55 tuổi thì có được đóng như quy
Chú cho vợ chồng cháu hỏi là cháu mua nhà ở tại Vĩnh Lộc A - H.BÌnh Chánh - TP.Hồ Chí Minh nhưng chưa có giấy chủ quyền của căn nhà này nên việc mua bán nhà chỉ bằng tay ,có hợp đồng mua bán giữa 2 bên ký chứ không co công chứng nhưng có Số Nhà do HUyện BÌnh Chánh cấp nhưng người chủ cũ bán căn nhà cho cháu đứng tên Số Nhà và chủ cũ đã nhập
Tôi có cha và mẹ từ trươc giờ làm nghề tự do, bây giờ cha mẹ tôi đã lớn tuổi, cha tôi 70, mẹ tôi 69. Tôi muốn đóng BHXH để để hưởng chế độ khám chữa bệnh. vậy cha me tôi có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được không? Và chế độ được hưởng sau này gồm những gì?
Tôi tham gia BHYT liên tục từ đủ 05 năm trở lên nhưng trên thẻ BHYT không có dòng “Thời điểm đủ 05 năm liên tục từ ngày…”, cho hỏi làm thế nào được hưởng quyền lợi này khi đi khám, chữa bệnh BHYT?
được tẩy rửa sạch để vận chuyển nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm; Không cung cấp sai hoặc giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm; Không che dấu, làm sai lệch, xóa bỏ hiện trường, bằng chứng về sự cố an toàn thực phẩm hoặc các hành vi cố ý khác cản trở việc phát hiện, khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; Không sử dụng người mắc bệnh truyền nhiễm tham
Anh, chị tôi là công dân Việt Nam, kết hôn ở Việt Nam nay ra nước ngoài làm việc và sinh con tại nước ngoài. Bây giờ anh, chị tôi muốn làm khai sinh cho cháu tại Việt Nam có được không khi giấy chứng sinh của cháu do bệnh viện của nước ngoài cấp. Nếu được thì cần phải làm những thủ tục gì và cơ quan có thẩm quyền đăng ký khai sinh là cơ quan nào
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng
Tôi có cho ông An vay một khoản tiền là 10.500.000đ và hẹn 2 năm sau sẽ trả. Lúc tôi cho vay cũng không làm giấy tờ gì cả nhưng có mấy ông bạn ngồi đấy chứng kiến việc này. Giờ ông An bệnh qua đời, tôi đến gặp con ông ấy và đòi lại tiền cho vay được không? Bởi tôi nghĩ việc tôi và ông An khi vay mượn không làm giấy tờ gì chính là một bất lợi
Năm 1994, cô ruột tôi có được bệnh viện cấp cho một lô đất khoảng 30m2 với điều kiện phải xây nhà ngay. Tuy nhiên do thời điểm đó, nhà cô tôi không đủ điều kiện để xây nhà, nên có đề nghị tôi mua miếng đất này với giá 80 triệu, và cho được trả dần trong 3 năm. Khi trả xong sẽ giao sổ đỏ nhà đất và chuyển tên quyền sử dụng. Vì tin tưởng cô và
Tôi có người cháu bị buộc đưa vào trường giáo dưỡng. Gia đình muốnxin miễn chấp hành nhưng cơ quan chức năng cho biết gia đình không đưara được lý do nào thuyết phục nên không thể miễn. Gia đình tôi hỏi nếu không miễn thì có thể tạm hoãn một thời gian có được không nhưng cũng không được chấp thuận với lý do nêu trên. Xin hỏi, quy định của pháp
, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội
giáo viên làm thêm giờ trong các trường hợp bất theo quy định của Khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động 2012: “Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa.”
Về quyền của nhà giáo trong trường hợp điều động làm thêm giờ
sở. Đối với học sinh dưới 16 tuổi đã chấp hành xong quyết định và người ốm đau, bệnh tật đến ngày ra trường mà không có thân nhân đến đón thì hiệu trưởng trường giáo dưỡng có trách nhiệm cử cán bộ đưa họ về tận gia đình hoặc về UBND cấp xã nơi đã lập hồ sơ. Thân nhân người đã chấp hành xong quyết định hoặc chủ tịch UBND cấp xã nơi đã lập hồ sơ có trách
trạng bị bệnh tâm thần, bệnh thần kinh tới mức không nhận thức, điều khiển được hành vi của mình hoặc đang sử dụng chất ma túy hoặc các chất kích thích khác dẫn đến việc mất khả năng nhận thức tạm thời… thì được xem là không tự nguyện xác lập, giao kết hợp đồng.Vấn đề pháp lý đặt ra là người này phải chứng minh được là vào lúc xác lập hợp đồng
* Trả lời:
Theo Điều 159 của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: Thời gian nghỉ việc khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 07 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi, lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo
;
- Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn
lao động;
- Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
- Người lao động bị
người phạm tội là thương binh, bệnh binh, thân nhân gia đình liệt sỹ, gia đình có công với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì thời gian đã chấp hành ít nhất là một phần ba hình phạt tù có thời hạn hoặc ít nhất 12 năm đối với tù chung thân đã được giảm