lương tối thiểu chung.
Thời gian hưởng: Từ tháng điều trị xong ra viện, trường hợp tái phát từ khi giám định xong.
4. TRỢ CẤP MỘT LẦN KHI CHẾT DO TNLĐ, BNN HOẶC TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ (Điều 47)
36 tháng tiền lương tối thiểu chung.
5.TRỢ CẤP MAI TÁNG (ĐIỀU 63)
Cấp cho thân nhân người LĐ bị TNLĐ, BNN chết hoặc người LĐ đang
Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Hỏi: Anh Bằng làm việc cho công ty X được 2 năm thì bị tai nạn lao động. Qua thời gian điều trị tại bệnh viện, anh Bằng được biết mình không được hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội theo quy định vì anh không được công ty X đóng bảo hiểm xã hội và cũng chưa có hợp đồng lao động. Anh Bằng đề nghị công ty X phải bồi thường cho anh các khoản chi phí
trả:
- Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: theo Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội thì người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung
đường và thời gian hợp lý, nếu do lỗi của người khác gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn thì người sử dụng lao động trợ cấp cho người lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 38 của Luật này.
- Trường hợp người sử dụng lao động đã mua bảo hiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động tại các đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo
gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở.
7. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thương tật, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh tật do bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa được phục
nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3. Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
- Điều 145. Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh
trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
c) Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
2. Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
với cơ quan bảo hiểm:
Căn cứ Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 về trợ cấp một lần khi chết do TNLĐ, BNN: NLĐ đang làm việc bị chết do TNLĐ, BNN hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do TNLĐ, BNN thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở. Mức hiện tại là 1.150.000đ x 36 tháng = 41.400.000đ.
Đồng thời, theo
Tôi có chị gái làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong Khu Công nghiệp Cái Lân và đã tham gia bảo hiểm xã hội được 01 tháng. Tháng 6/2012, trong lúc đang làm việc, chị tôi bị tai nạn lao động và mất bàn tay. Chị tôi đã được công ty đưa đi cấp cứu, điều trị tại bệnh viện 01 tháng, toàn bộ chi phí do công ty
Trên đường đi làm về, anh trai tôi gặp tai nạn giao thông vào qua đời. Nay công ty nơi anh tôi làm việc nói rằng do anh tôi gặp tai nạn ngoài giờ làm việc, đồng thời việc xảy ra tai nạn là do lỗi của anh tôi (anh tôi đi sai làn đường) nên Công ty không có trách nhiệm bồi thường mà chỉ hỗ trợ cho gia đình anh tôi 10 triệu. Đề nghị Luật sư tư vấn
việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc bị chết trong thời gian điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Tại khoản 3, Điều 107 Bộ luật Lao động hiện hành quy định: Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng
tải; Viện Giám định y khoa - Bệnh viện Bạch Mai) việc giới thiệu người lao động đi khám giám định được thực hiện như sau:
- “Người lao động được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động nếu thuộc trường hợp quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 45 của Luật này và đang bảo lưu thời gian đóng BHXH; được thanh toán phí giám định y khoa
Em là công nhân đang làm việc tại một công ty của nước ngoài em có một người bạn đã bị tai nạn trong giờ làm việc tai công ty, bạn em có tham gia bảo hiểm được gần hai năm.Trong thời gian điều trị thì công ty đã đứng ra thanh toán đầy đủ mọi chi phí điều trị cho người bạn của em.Vậy cho em hỏi: chi phí điều trị trên là công ty sẽ phải chịu hay
việc trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý. Như vậy, rõ ràng chị Liên được xem là tai nạn lao động.
Theo cơ quan BHXH tỉnh, nếu người lao động đi đúng theo tuyến đường cả đi lẫn về vào thời gian hợp lý mà xảy ra tai nạn giao thông thì được xem là tai nạn lao động. Để hưởng chế độ tai nạn lao động thì người lao động phải cung cấp hồ sơ đầy
lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp thai sản trước ngày 1/5/2012 mà từ ngày 1/5/2012 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp thì căn cứ thời gian nghỉ việc hưởng chế độ để giải quyết.
Thời gian hưởng trợ cấp thai sản trước ngày 1/5/2012, mức hưởng trợ cấp thai sản tính theo mức lương tối thiểu chung 830.000 đồng/tháng; thời gian nghỉ việc
Công ty em lần đầu tiên tham gia BHXH, và đã có thẻ BHYT cho công nhân. Vì vậy khi công nhân đi khám bệnh, mang giấy nghĩ hưởng BHXH về cho công ty em. Sau đó em làm hồ sơ hưởng chế độ ốm đau nhưng BHXH giải thích là công ty em chi 2% mà đơn vị để lại để trả cho công nhân. Vậy là sao?
được thực hiện từ khi người lao động nữ mang thai cho đến tháng thứ 6 sau khi sinh:
- Chế độ khám thai:
+ Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần một ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai
tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội: “Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ mang thai hộ sinh con trong