Xin luật gia cho biết những quy định về bổ nhiệm giám định viên pháp y tâm thần. Trong trường hợp có thời gian công tác ở bệnh viện tâm thần 3 năm thì có đủ điều kiện bổ nhiệm không
Nhờ luật sư tư vấn nội dung sau: Trong một vụ án hình sự Cố ý gây thương tích, bị can cũng bị thương nhưng quá trình điều tra bị can đã tự nguyện từ chối giám định tổn hại sức khỏe vì cho rằng thương tích không đáng kể. nay vụ án đã kết thúc điều tra bị can này có yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định có được không? Cơ quan tiến hành tố tụng từ chối trưng cầu giám định và giải thích cho họ có quyền tự giám định, như vậy có đúng không?
Nam 54 tuổi, tham gia BHXH 20 năm, trong đó tham gia BHXH bắt buộc được 19 năm và 1 năm tham gia BHXH tự nguyện. Nay sức khỏe yếu tôi nghe nói tham gia BHXH đủ 20 năm thì được nghỉ hưu. Xin hỏi tôi có được giám định sức khỏe để nghỉ hưu trước tuổi không. Nếu không được thì tôi xin đề nghị trả lại số tiền tham gia BHXH tự nguyện một năm để hưởng BHXH một lần hay không?
Trước đây, tôi công tác ở bệnh viện huyện, nay chuyển về làm ở cơ quan giám định (trợ lý, giúp việc chứ không phải bác sỹ giám định). Xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp đối với người giám định tư pháp không?
Nghị định 85/2013/NĐ-CP quy định công bố danh sách người giám định tư pháp theo vụ việc, tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc như thế nào?
Quyền và nghĩa vụ của người giám định được quy định như thế nào?
Luật Tố tụng hành chính quy định như thế nào về người giám định trong vụ án hành chính?
Xin hỏi quý báo, theo quy định pháp luật hiện hành thì hồ sơ yêu cầu giám định quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm những giấy tờ nào? Trong trường hợp nào thì yêu cầu này bị từ chối? Hoàng Minh Đức (Hà Đông - Hà Nội)
Ông Nguyễn Hải (tỉnh Ninh Thuận) là thương binh loại A, hạng 2/4, tỉ lệ thương tật 41%, nay vết thương thường xuyên đau nhức, tê buốt. Qua chụp X quang, ông Hải được phát hiện trong cơ thể còn vết thương có mảnh kim khí chưa được giám định. Vậy, trường hợp của ông Hải có được giám định lại vết thương không?
Tôi là thương binh hạng A 41%, trước đây khi đi giám định y khoa, do chưa có phương pháp chiếu chụp hiện đại như hiện nay nên không phát hiện ra còn sót mảnh kim khí trong cơ thể. Vậy hiện nay tôi có đủ điều kiện để được đi giám định vết thương còn sót hay không?
Giám định mức suy giảm khả năng lao động được quy định như thế nào theo Luật bảo hiểm xã hội?
Trường hợp người đang hưởng chế độ thương binh nhưng trên cơ thể còn vết thương khác chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, người thương binh có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Khi người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì trách nhiệm giới thiệu đến Hội đồng Giám định Y khoa để định mức suy giảm khả năng lao động thuộc về cơ quan, tổ chức nào?
Người bị tai nạn lao động muốn đi giám định thương tật thì hồ sơ cần có những gì?
Trong quá trình xác lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, đối tượng là cán bộ hưu trí có phải thực hiện việc giám định mức độ suy giảm khả năng lao động do bị nhiễm chất độc hoá học không?