Trước đây tôi có chung tiền với vợ chồng của một cán bộ nhà nước để làm ăn không may bị thua lỗ. Tôi bị chị vợ lừa và chiếm đoạt tiền nhưng không có bằng chứng (vì chỉ thỏa thuận bằng miệng do tôi quá tin tưởng chị ta) bây giờ tôi phải làm thế nào để có thể lấy lại tiền? Gửi bởi: Nguyễn Thu Trang.
biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc tiêu huỷ;
b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu
phương. Tôi xin hỏi như vậy anh L có cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không thưa luật sư? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Khánh Tân. Em có một thắc mắc là. Khi tài sản của mình bị cướp (điên thoại chẳng hạn) thì mình gây thương tích lên thằng trộm để lấy lại đồ có vị phạm pháp luật không? Và mình được làm gì khi gặp bọn trộm cắp tài sản? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
ty nhà nước này đã chiếm đoạt khoản tiền đó. Hành vi của ông giám đốc trên có thể cấu thành Tội tham ô tài sản theo quy định tại Điều 278 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
“1. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
Tôi cho vay tiền 164 triệu đến hạn họ trả được 100 triệu và nợ số còn lại 1 tháng và khi nhận tiền có viết giấy biên nhận và thế chấp cái xưởng 2 bên ký và có người làm chứng và hợp đồng ghi rõ sau ngày 22/09/2016 họ không trả tiền thì tài sản thế chấp thuộc nhà tôi. Nhưng họ không trả đúng hẹn đã qua ngày, ngoài ra còn thuê người xuống phá dở
tiền nhưng ko công chứng. Hiện tại chúng cháu sửa chữa và cho cửa hàng đó hoạt động được 1 tháng thì xảy ra sự việc như sau: anh cho chúng cháu thuê chỉ là người quản lí ở đó được chủ nhà giao khoán quản lí cửa hàng đó nên không có quyền cho cháu thuê phải không anh? Hơn nữa anh ta là người ăn chơi cờ bạc tiền nhà,tiền điện nước... và rất nhiều thứ
lý hợp đồng tín dụng. Tính số tiền nợ gồm gốc lãi, chưa bao gồm tiền phạt, giảm trừ các kiểu còn 54.300.000 phải đóng. Vậỵ cho tôi hỏi trong trường hợp của vợ chồng tôi như vậy xử lý như thế nào, và có bị khởi tố là chiếm đoạt tài sản gì đó không? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn cho tôi trong trường hợp này. Xin chân thành cảm ơn!
nhiệm, chiếm đoạt tài sản theo điều 140 Bộ Luật hình sự năm 1999”.
Trong đó những người bị hại là những người đã gửi tiền ủng hộ vào tài khoản của cá nhân nói trên. Để việc tố cáo có căn cứ thì người gửi tiền cần lưu giữ biên lai chuyển tiền. Bản thân người được ủng hộ phải xác nhận mình không hề nhận đủ số tiền đã được các nhà hảo tâm ủng hộ
của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm;
2. Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
3. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
4. Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ
Theo quy định tại Điều 138 của Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009 về tội Trộm cắp tài sản: "Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản
Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi là công chức về hưu, không phải là người học và làm về việc liên quan đến luật. Tôi cũng chỉ muốn tìm hiểu pháp luật để tăng vốn hiểu biết thôi. Tôi có một thắc mắc, rất mong nhận được câu trả lời của quý
chức đánh bạc hoặc gá bạc, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trái phép tài sản.
Trên đây là quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ cầm đồ. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 96/2016/NĐ-CP.
Trân trọng!
Theo quy định hiện hành của Bộ luật dân sự 2015 thì việc từ bỏ quyền sở hữu trong quan hệ dân sự được quy định như sau:
- Chủ sở hữu có thể tự chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản của mình bằng cách tuyên bố công khai hoặc thực hiện hành vi chứng tỏ việc mình từ bỏ quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản đó.
- Đối với tài sản mà
, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng:
+ Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác không trái pháp luật.
+ Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự 2015 thì sở hữu chung của vợ chồng được quy định như sau:
- Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.
- Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
- Vợ chồng thỏa thuận
thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc từ nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.
- Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp phải tuân theo quy định tại Điều 209 của Bộ luật này và quy định của pháp luật có liên quan đến việc góp vốn, tổ chức, hoạt động sản xuất
.
- Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài sản là bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình là người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ
nhuận hợp pháp thu được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc từ nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật là tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp.
- Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hỗn hợp phải tuân theo quy định tại Điều 209 của Bộ luật dân sự 2015 và quy định của pháp luật có liên quan đến việc góp vốn, tổ chức
Quy định “Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng... đến thời hạn trả lại tài sản mặc dù có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả” tại điểm a khoản 1 Điều 175 BLHS năm 2015 về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản được hiểu và áp dụng như thế nào?