Tham ô tài sản có thể được hiểu là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.
Tội tham ô tài sản được quy định tại Điều 353 Bộ luật hình sự năm 2015. Theo đó, các yếu tố cấu thành tội tham ô tài sản như sau:
- Chủ thể: Chủ
Theo quy định tại điều 45 Luật hôn nhân gia đình 2014 về nghĩa vụ riêng tài sản của vợ, chồng:
“Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ của mỗi bên vợ, chồng có trước khi kết hôn;
2. Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh trong việc bảo quản, duy trì
. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm lưu hành thì bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước hoặc tiêu huỷ;
b) Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc
Cô của em có một người con trai. Hai vợ chồng người con từ trước đến nay sống chung với cô của em nhưng bây giờ người con cùng với vợ muốn chiếm căn nhà và đuổi cô em ra khỏi nhà. Giấy tờ nhà cô em giữ và vẫn chưa chuyển tên cho người con nhưng người con đã lợi dụng lúc cô em không có ở nhà đã lấy giấy tờ và tự chuyển sang tên của 2 vợ chồng
cùng phải chịu trách nhiệm;
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ bồi
Theo quy định của pháp luật , nếu cá nhân có tài sản hợp pháp, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.
Theo Bộ luật dân sự 2005, Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. (Điều 17 Bộ
chung của pháp đất đai thì việc thỏa thuận này phải được lập thành văn bản, có chữ ký của hai bên và được cơ quan công chứng xác nhận.
Trường hợp không có thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật thì quyền sử dụng đất này là tài sản riêng của bố anh chị. Về nguyên tắc chung, chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản riêng
(theo Điều 167 Luật đất đai).
- Có các quyền của chủ sở hữu nhà ở (theo Điều 21 Luật nhà ở): Chiếm hữu đối với nhà ở; Sử dụng nhà ở; Bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, để thừa kế, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý, thế chấp nhà ở thuộc sở hữu của mình theo quy định của pháp luật....
Theo nguyên tắc thực hiện quyền của chủ sở hữu
quan thẩm quyền xác nhận) và họ đã quản lý ngôi nhà đó. Vậy tôi xin được hỏi, thủ tục để tôi đòi lại nhà như thế nào? Cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết? Người chiếm giữ trái phép có phạm tội không?
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2005 thì chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu bồi thường thiệt hại
nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình”. Theo đó Điều 213 Bộ luật này nêu rõ: “ cá nhân có quyền chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mình…”.
Do vậy, nếu nhà ở này là của riêng mẹ chị thì chị gái bạn không có quyền lợi gì.
điểm, phương tiện để thực hiện việc mua dâm, bán dâm”. Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 178/2004/NĐ-CP quy định: Cho thuê, cho mượn địa điểm, phương tiện để hoạt động mại dâm là hành vi của tổ chức, cá nhân có quyền quản lý, chiếm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài sản mà cho thuê, cho mượn để hoạt động mại dâm. Khoản 1 Điều 254 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy
thực hiện vẫn có sự chuẩn bị kế hoạch phạm tội. Ví dụ: A có ý định đầu độc B, tự A đã vạch ra một kế hoạch như mua thuốc độc ở đâu, bỏ thuốc độc vào nước cho B uống như thế nào, sau khi B trúng độc thì làm thế nào để che giấu được tội phạm ...
- Thăm dò hoặc tìm địa điểm phạm tội, dạng chuẩn bị này chủ yếu đối với các tội xâm phạm sở hữu hoặc
không chịu tách sổ đỏ cho tôi, cũng có thể là anh ấy có âm mưu chiếm đoạt tất cả. Tôi xin hỏi luật sư là bố mẹ mất không có di chúc mà anh trai tôi lại làm được sổ đất ở chỉ đứng tên anh ấy mà không có sự đồng ý tôi vậy có được coi là phạm pháp không? Và cuốn sổ đó có được coi là không có giá trị pháp lý không?
quyền toàn phần lại cho cha mẹ khi cần thiết có thể thay tôi giao dịch mua bán, tôi nghe nói khi làm ủy quyền công chứng phải có chồng tôi ký tên, tuy nhiên chồng tôi không sở hữu đất này cũng như không đóng góp tiền để mua đất, và hiện chồng tôi cũng đang sống tại nước ngoài, đi về rất khó khăn. Xin cho tôi hỏi cá nhân tôi có đủ pháp lý để ký tên ủy
Thời hạn sử dụng đất là khoảng thời gian mà pháp luật cho phép người sử dụng đất được quyền chiếm hữu và sử dụng một diện tích đất nhất định được Nhà nước giao, cho thuê hoặc nhận quyền sử dụng đất của người khác phù hợp với mục đích sử dụng đất.
Thời hạn sử dụng đất được quy định theo loại đất là: đất sử dụng ổn định lâu dài; đất sử dụng có