không thành công. Nhưng gia đình ông Huỳnh Kim Cúc biết đất có tranh chấp mà họ vẫn đồng ý mua bán. Gia đình tôi không biết giao dịch này, khi tôi biết được bà Nguyễn Thị Hùng bán đất lại cho người lạ mà không ở nữa. Để tránh xảy ra việc tranh chấp đường đi trước đây, gia đình tôi làm đơn kiện yêu cầu bà Hùng không được bán phần diện tích đất đường đi
Theo Điều 23 Nghị quyết số 1037 ngày 27/7/2006 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước ngày 1-7-1991 có người VN ở nước ngoài tham gia), trường hợp trước khi xuất cảnh, chủ sở hữu nhà ở đã ủy quyền cho người khác thường trú tại VN quản lý thì nay chủ sở hữu được lấy lại nhà ở sau khi đã thông báo trong
quyết định điều động Nguyễn Văn A về làm trưởng phòng kinh doanh của Công ty và ra quyết định giao nhiệm vụ cho Ông Nguyễn Văn B phụ trách Chi nhánh. Do Công ty chưa làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động nên về mặt pháp lý thì Nguyễn Văn A vẫn là người đứng đầu chi nhánh. Để tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Văn B trong việc quản lý
Tôi đi công tác nước ngoài, trước khi đi tôi có ủy quyền cho em gá tôi có thể rút sổ tiết kiệm mang tên tôi. Tuy nhiên trong giấy ủy quyền cho em gái tôi tôi đã viết sai (thiếu tên đệm chữ thị của m em tôi, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Minh Hòa, tôi có viết thiếu chữ thị). Xin hỏi tôi có thể làm thế nào để em tôi vẫn có thể rút được tiền?
. Nhưng để thực hiện được mục đích, nhiệm vụ của chứng minh các chủ thể chứng minh bao giờ cũng phải chỉ ra được tất cả các căn cứ pháp lý và thực tiễn liên quan đến vụ việc dân sự.
Đối tượng chứng minh là những tình tiết, những vấn đề cần phải làm rõ trong quá tình giải quyết vụ việc dân sự. Đối tượng chứng minh được chia làm 2 loại
Ngày 27/3/2012, ông A vay ông B số tiền 240 triệu đồng bằng giấy viết tay. Sau một thời gian ông A không trả nợ cho ông B, nên ông B đã gửi đơn ra Toà án huyện. Sau khi thụ lý vụ án, ngày 30/7/2012, Toà án đã gửi cho phường C công văn có nội dung: Sau khi thụ lý vụ án nguyên đơn cung cấp thông tin hiện tại ông A đang làm thủ tục chuyển nhượng
Xin Chào Luật Sư, Công ty tôi kinh doanh về phần mềm, khách hàng công ty tôi sau khi xem phần mềm và đồng ý mua và muốn chuyển 60% giá trị hợp đồng (tường đương 30 triệu), khi chuyển tiền 2 bên chỉ có thỏa thuận miệng mà chưa ký hợp đồng hay giấy tờ gì. Khi thực hiện chuyển tiền khách hàng công ty tôi viết Ủy nhiệm chi và có ghi rõ là "Chuyển
chuyển nhượng sẽ phải trả lại bạn số tiền đã đặt cọc thậm chí còn phải chịu phạt nếu trong Hợp đồng đặt cọc có điều khoản phạt vi phạm.
Để giải quyết vấn đề này nếu hai bên không tự thương lượng giải quyết thì có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết bằng vụ án dân sự.
Tôi đang tính mua căn nhà cấp 4 với giá 340 triệu và có đặt cọc 30 triêu có văn bản. Bên A cam kết không tranh chấp và có ghi nếu không mua sẽ bị mất cọc nhưng khi tôi tìm hiểu bên phòng tài nguyên môi trường thì được biết căn nhà nói trên là xây dựng không phép và lô đất đó là đất vườn không đuọc phép xây dựng nhà nên tôi không mua nữa mà bên
Kính nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi Gia đình tôi có một lô đất nằm ở trung tâm thành phố. Lô đất này do mẹ tôi đứng tên chủ quyền sở hữu, trong hộ khẩu gia đình chỉ có mẹ tôi và tôi. Trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 5/2011 thị trường Bất động sản tại Miền Trung rất sôi động, giá đất tăng rất cao. Cũng trong thời gian này mẹ tôi có một chuyến
HĐ đặt cọc sẽ do HĐTV chọn - Số tiền đặt cọc phải là 10% giá trị nhà. - Người ký nhận cọc ko được HĐTV cử ra để nhận cọc (chỉ được Ông chủ Tịch cử). Và đến nay, HĐTV cũng chứa có cử ai, do chưa họp HĐTV để quyết định ký HĐ đặt cọc. Do các lý do nêu trên, các thành viên đó cho rằng chuyến giao dịch có vấn đề gì không được minh bạch và không đồng ý
quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;
d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc
tổ chức bán đấu giá hàng hóa làm nghề nghiệp của mình. Ngược lại, trong đấu thầu lại không có sự xuất hiện của thương nhân chuyên kinh doanh dịch vụ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ. Sự tham gia của một số chủ thể trung gian cũng chỉ trong các giai đoạn của quy trình tổ chức đấu thầu (như tư vấn giúp lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu,…)
6
Kính thưa Luật sư Tôi có đứa em vay lải ngoài lúc đầu là 3% môt tháng để mua nhà mua xe chay dịch vụ nhưng qua môt thời gian những người cho vay lấy lai vốn nên em tôi đã đi vay lãi nóng với giá 2500 đồng môt ngày (7,5% một tháng) do không tính toán kĩ nên em tôi đã nợ đến 8 tỷ và hiện giờ đã bán tất cả tài sản để trả nợ nhưng không đủ. Bây giờ
hàng thanh toán phí dịch vụ. (lần này chúng tôi không làm hợp đồng), và hẹn 3 tháng sau sẽ hoàn trả 40 triệu đó. Thế nhưng đến tháng 05/2013 ông Tâm không trả lại tiền như đã hẹn mà rút hết số tiền ở các công trình chuyển qua (phí dịch vụ tháng 05) khoảng 70 triệu đồng bỏ trốn về quê ở Trà Vinh sinh sống, và dùng số tiền đó để mua lại một quán
Bộ luật dân sự quy định:
"Ðiều 342. Thế chấp tài sản
1. Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp.
Trong trường hợp thế chấp toàn bộ
Thưa luật sư , chuyện của tôi là như thế này ạ: "Ngày 13/11/2010 Tôi có đặt cọc cho bên B số tiền là 75,tr , để thuê một căn kiot làm kinh doanh nhỏ, bên B có ghi cho tôi giấy biên nhận viết tay nội dung là đã nhận tiền cọc của tôi. Nhưng đến nay là hơn 6 tháng chúng tôi vẫn chưa kí hợp đồng gì liên quan đến việc thuê kiot cả vì bên B cứ hẹn hoài