
Sáng ngày 10/9/2006, tại một nhà dân trong khu vực biên giới có một người nước ngoài đi cùng người phiên dịch đến hỏi thăm đường đến cửa khẩu Tân Thanh và hỏi nhiều việc khác. Thấy việc hỏi thăm của người phiên dịch có vấn đề nghi vấn, chủ nhà gọi điện báo cho Công an xã. Nhận được tin báo, công an và lực lượng dân phòng tới để hỏi, kiểm tra
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
Vừa qua, tôi có nghe thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với người có công với cách mạng và con của họ. Đề nghị Trung tâm cho biết quy định mới này có gì thay đổi so với trước đây về đối tượng và trình tự, thủ tục?
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
-Ngoại tôi có 1 căn nhà (chỉ có giấy tay). Nay ngoại tôi cũng già nên lo xa ngại sao này đầu óc không còn minh mẫn nên ngoại tôi muốn viết di chúc để lại cho tôi căn nhà này. -Vì lý do gia đình có mâu thuẫn và ngoại tôi không nắm rõ luật nên muốn hỏi luật sư về việc viết di chúc tay do chính ngoại tôi viết không thông qua chứng thực ngoài cơ
Ông Đỗ Văn Huynh (thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh), email: [email protected], nhập ngũ tháng 4/1974, đến tháng 5/1988 thì về nghỉ tại địa phương, hưởng chế độ bệnh binh 2/3. Trong 17 năm (từ tháng 7/1988 đến tháng 12/2005), ông Huynh tham gia công tác tại phường. Thời gian này, theo Nghị định 09/1998/NĐ-CP, BHXH thị xã Bắc Ninh (nay là
Ông bà ngoại tôi chỉ có duy nhất một người con là mẹ tôi và mẹ tôi chỉ có duy nhất mình tôi là con. Do mẹ tôi mất sớm nên tôi sống với ông bà ngoại từ bé. Nay ông ngoại tôi đã mất và bà ngoại tôi bị tai biến dẫn đến nhũn não mất trí nhớ, hạn chế hành vi dân sự, phải điều trị lâu dài trong bệnh viện. Vậy xin hỏi nếu tình trạng bệnh của bà tôi
Bố em mất có để lại nhiều tài sản và bất động sản tạinhiều địa phương. Nhà có 6 anh chị em đều nhất trí để toàn bộ tài sản thừa kếcho mẹ. Vậy xin hỏi phải làm thủ tục như thế nào? Có phải tới những nơi có bấtđộng sản để công chứng không? Và có phải có cả 6 anh chị em để ký xác nhận chuyểnquyền thừa kế cho mẹ hay không?
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình