Ông bà tôi chết có để lại di sản là một căn nhà. Trong số những người thừa kế có hai người cậu của tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Xin hỏi: cậu tôi có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để làm ủy quyền cho mẹ tôi (hiện đang ở Việt Nam) ký văn bản thỏa thuận phân chia di sản không? Trên Giấy ủy quyền có nội dung được
bản, công chứng, chứng thực hoặc đăng ký thì bạn chưa được quyền sở hữu mảnh đất đó. Nếu dì, hoặc cậu của bạn khởi kiện ra tòa, trường hợp này, Tòa sẽ xử lý theo pháp luật về thừa kế. Do bạn không nói rõ bà bạn mất đi có để lại di chúc hay không. Tôi sẽ chia làm 02 trường hợp để tư vấn cho bạn tham khảo. Cụ thể:
- Nếu bà bạn mất đi có để lại di
Bà nội tôi trước khi mất có để lại cho bố và cô chú tôi một mảnh đất mà không có di chúc, nay bố và cô chú tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó cho tôi. Tôi xin hỏi phải làm như thế nào?
công với cách mạng được hợp nhất tại văn bản số 01/VBHN-VPQH ngày 30.7.2012 của Văn phòng Quốc hội. Cụ thể:
- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Thương binh; Người hưởng chính sách như thương binh; Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến (nếu có);
- Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 (nếu có); con của
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
1. Khi công chứng văn bản huỷ hợp đồng, cơ quan công chứng có phải yêu cầu các bên cung cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền sử dụng, sở hữu hay chỉ cần giấy tờ tuỳ thân và hợp đồng huỷ? 2. Các bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất có được thoả thuận điều kiện chuộc lại không? 3. Vợ hoặc chồng đến công chứng
tách sổ giữa tôi và chú tôi cần phải có những thủ tục gì? Khi tôi đi làm sổ đỏ gặp phải một số vướng mắc và được giải thích là phải có văn bản từ chối di sản thừa kế của các con còn lại của ông, nhưng gia đình tôi, người trong Nam, người ngoài Bắc không dễ dàng gì để làm lại văn bản. Vậy tôi phải làm thế nào khi mà pháp luật quy định văn bản từ chối
, chuyển nhượng, thế chấp...) phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực và phải được đăng ký theo quy định của pháp luật (Điều 689 Bộ luật dân sự năm 2005).
Tôi là một trong ba người đồng thừa kế quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở của cha mẹ để lại. Sau khi 03 đồng thừa kế khai nhận di sản tại Phòng công chứng thì nộp hồ sơ đăng ký quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở tại Phòng Tài nguyên và môi trường quận. Căn cứ văn bản khai nhận di sản tại Phòng công chứng, ba đồng thừa kế đều mong
Luật GTĐB quy định đối với người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy lưu thông trên đường bộ phải chấp hành quy định của hệ thống biển báo hiệu và các quy tắc giao thông để đảm bảo ATGT. Cụ thể, đối với trường hợp nêu trên, khi bạn đang lưu thông xe máy trên đường, CSGT ra hiệu lệnh dừng xe kiểm tra, sau đó thông báo lỗi vi phạm chạy quá tốc
Theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất (bao gồm: tặng cho, cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất …) phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền. Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai
Thủ tục xử phạt đối với chủ phương tiện vi phạm quy định liên quan đến giao thông đường bộ được pháp luật quy định như thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Tôi có em trai bị những lỗi sau trong văn bản: Lưu thông 2 người không đội mũ bảo hiểm, không giấy phép lái xe, không chứng nhận đăng ký, không giấy chứng nhận bảo hiểm dân sự, không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của CSGT, điều khiển xe lạng lách, đánh võng trên đường giao thông và bị phạt hết 20.500.000 đồng. Xin hỏi mức phạt tiền trên có đúng
chú tôi đứng tên. Khi đó bác 2 tôi vì đau ốm và ở xa nên không ký vào tờ giấy trên. Giấy tờ đất đai đang đứng tên quyền sở hửu của chú 7 tôi. Năm 2015, chú tôi mất, tài sản được chuyển sang tên của vợ chú là thiếm tôi. Đầu năm 2016, ba tôi mất. Hiện tại, anh em trong nhà còn lại: Bác 2 tôi (bị thần kinh và đang sinh sống tại HCM với gia đình bác
mình. Hôm tết con dâu hỏi tôi, nếu chúng con bỏ nhau thì mẹ cho con những gì (hôm ấy có đầy đủ họ hàng quyến thuộc vì là mùng 2 tết) tôi có nói nếu 2 đứa trẻ con nuôi thì mẹ cho cái chung cư đang đứng tên con để 3 mẹ con ở với điều kiện là thoả thuận chứ không phải do Toà phân chia. Hiện tại con dâu tôi chấp nhận với việc tôi cho cháu căn hộ đứng
thể:
Nguyên tắc hoạt động dịch vụ đòi nợ
1. Chỉ những doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ mới được phép hoạt động dịch vụ đòi nợ.
2. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ không được kinh doanh các ngành, nghề và dịch vụ khác ngoài dịch vụ đòi nợ.
3. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ đòi nợ chỉ
Kính chào Luật sư! Xin Luật sư tư vấn cho tôi vấn đề này. Hiện tại, ở tỉnh Quảng Bình, văn phòng đăng ký QSD đất yêu cầu phải thực hiện biến động tài sản trên đất mới chấp nhận đăng ký giao dịch đảm bảo đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Theo nghị định 11/2012 sửa đổi NĐ 163: nếu chỉ thế chấp đất mà không thế chấp nhà thì
Năm ngoái khi về Việt Nam, tôi ủy quyền cho một người bạn thay mặt giải quyết mọi chuyện ở tòa án. Nay tôi thấy không còn tin tưởng người đó nữa, muốn hủy giấy ủy quyền phải làm thế nào? Tôi có phải về Việt Nam làm thủ tục không?
Gia đinh nội tôi có 6 người con, bà nội tôi mất năm 2000 đến nay thì ông bà tôi mất hơn 10 năm vậy đã hết thời hạn tranh chấp thừa kế tài sản. Nhà ông bà nội tôi để lại cho chú tôi trông coi nhà cửa, các bác tôi chỉ kí xác nhận cho nhà khi chú tôi thờ cúng ông bà, nhưng lúc đó ba tôi không ký cho nhà cho chú tôi , trước đó bác tôi có đo đất
Hiện tại Chi nhánh Vietcombank Thái bình phát sinh nghiệp vụ sau, Nội dung nghiệp vụ:KH A thế chấp tài sản là oto để thực hiện vay vốn tại ngân hàng. Khi đến hạn, KH A không có khả năng trả nợ. Căn cứ hợp đồng thế chấp đã ký giữa VCB và KH A, khi đó : “ ngân hàng được quyền phát mại tài sản để xử lý nợ” Vậy khi bán được tài sản thế chấp