Từ ngày 01/01/2016, người tham gia BHYT đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền KCB BHYT tại trạm y tế tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện trong cùng địa bàn tỉnh.
Từ ngày 01/01/2021, người tham gia BHYT được hưởng chi phí điều trị nội trú
- Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con theo mức giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Một số đối tượng theo quy định trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật được vận chuyển từ tuyến huyện lên tuyến trên
100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT đối với những trường hợp:
+ Chi phí cho một lần KCB thấp hơn mức do Chính phủ quy định (hiện nay là 15% mức lương cơ sở) và KCB tại tuyến xã.
+ Người bệnh có thời gian tham gia BHYT 05 năm liên tục tính từ thời điểm người đó tham gia BHYT đến thời điểm đi KCB và có số tiền cùng
Người tham gia BHYT đi KCB không đúng nơi đăng ký KCB ban đầu và không có giấy chuyển tuyến (trừ trường hợp cấp cứu hoặc một số trường hợp đặc biệt theo quy định) tại cơ sở KCB có ký hợp đồng KCB BHYT, có thực hiện đủ thủ tục KCB BHYT (trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ) ngay khi đến khám chữa bệnh, được hưởng chi phí điều trị như
Người tham gia BHYT đến khám lại theo giấy hẹn của bác sĩ tại cơ sở y tế tuyến trên không qua cơ sở y tế đăng ký khám bệnh chữa bệnh ban đầu phải xuất trình giấy tờ theo quy định về KCB BHYT và giấy hẹn tái khám.
Mỗi giấy hẹn khám lại chỉ có giá trị sử dụng 01 lần theo thời gian ghi trong giấy hẹn. Tùy vào tình trạng bệnh bác sĩ quyết định
- Thẻ BHYT được đổi trong trường hợp:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
+ Đơn đề nghị đổi thẻ BHYT(theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
+ Thẻ BHYT.
+ Giấy tờ liên quan đến việc thay đổi thông tin (nếu có thay đổi
Theo quy định của pháp luật để thành lập phòng khám đa khoa và được phép hoạt động cần 2 điều kiện:
- Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho phép thành lập phòng khám đa khoa do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố cấp.
- Có giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh do Sở Y tế tỉnh, thành phố cấp.
Để được cấp chứng nhận đăng ký
Theo Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày 10/06/2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người thành niên, người tự nguyện vào cở sở chữa bệnh thì những người chưa thành niên nghiện ma túy sau đây bị cai nghiện bắt
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng;
c) Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp
binh;
+ Người trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của Đảng và Nhà nước và Quyết
giao nhận hồ sơ 606 (2 bản) • Sổ BHXH; hoặc Sổ BHXH và các trang tờ rời; hoặc tờ bìa sổ và các trang tờ rời. (bản chính) • Giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (Mẫu số 13-HSB) (bản chính) • Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (1 bản photo, đóng dấu giáp lai của công
giao nhận hồ sơ 606 (2 bản) • Sổ BHXH; hoặc Sổ BHXH và các trang tờ rời; hoặc tờ bìa sổ và các trang tờ rời. (bản chính) • Giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (Mẫu số 13-HSB) (bản chính) • Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (1 bản photo, đóng dấu giáp lai của công
/2013->12/2013 (9 tháng) mức lương đóng 2.641.000d, từ 1/2014->8/2014 (8 tháng) mức lương 3.034.000d. tôi bị bệnh lại phải nghỉ ngưng đóng bảo hiềm, qua thang 6/2015 tôi có đóng lại bảo hiểm tới tháng 6/2015-> 12/2015 ( 6 tháng ) với mức lương 3.484.000đ. vậy cho tôi hỏi thời giam bảo hiểm thất nghiệp của tôi đóng từ năm 2009 ->2010 trước đó tôi chưa lãnh tiền có
Theo quy định người lao động có trên 20 năm đóng bảo hiểm xã hội thì không được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, trừ trường hợp ra nước ngoài định cư hoặc mắc bệnh hiểm nghèo. Điều 8 Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần (kể cả trường hợp đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ 20 năm đóng bảo
lý do chính đáng. - Trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, ba tháng liên tục không thực hiện thông báo hằng tháng về việc tìm kiếm việc làm với Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội cấp huyện.
- Ra nước ngoài để định cư.
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; Quyền của tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động; Trách nhiệm của tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động.
Vấn đề bạn hỏi được quy định tại Điều 38, Điều 39 Luật bảo hiểm y tế, cụ thể như
nhận được mức khoán 500 ngàn/ tháng ( BV giải thích là do chưa có biên chế). Vậy sau khi được công nhận là viên chức, tôi có được truy lãnh khoản chênh lệch trên không? Nếu có thì sẽ được truy lãnh tính từ thời điểm nào? Mong phản hồi lại sớm. Xin chân thành cảm ơn!