GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu (nguyenthihieu@gmail.com).
gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; Thời gian bị tạm đình chỉ công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử.
Căn cứ vào quy định nêu trên nếu bạn nghỉ chế độ thai sản theo đúng quy định và không vượt quá thời hạn cho phép thì khoảng thời gian này của
, giáo dục ở các cơ sở giáo dục ngoài công lập);
Như vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên, thời gian bạn trực tiếp giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ được xem xét để tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo theo quy định.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
GD&TĐ - Là những giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn đến nay được hơn 8 năm chúng tôi được hưởng phụ cấp công tác lâu năm theo quy định của Chính phủ. Tuy nhiên chúng tôi chưa hiểu phụ cấp này được tính hưởng như thế nào, xin hướng dẫn để chúng tôi có cơ sở đối chiếu với số tiền thực lĩnh? – Nguyễn Quang
Tôi là giáo viên của trường mầm non công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua tôi có vi phạm trong công tác chuyên môn và nhận hình thức khiển trách trước toàn trường. Vậy tôi có bị gián đoạn mức hưởng phụ cấp lâu năm không? Vàng Thị Khua, tỉnh Yên Bái.
Nếu việc nhập khẩu vào nhà bà nội bác (ko phải nội ruột) thì anh chị có thể chuẩn bị các loại giấy tờ như sau:
- Giấy xác nhận tạm trú tại Đà Nẵng (02 năm trở lên)
- Sổ Bảo hiểm xã hội
- Chứng minh có công việc ổn định tại Đà Nẵng (thông qua hợp đồng lao động dài hạn, giấy xác nhận của cơ quan đang công tác…)
- Giấy xác nhận
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
hội đặc biệt khó khăn từ đủ 15 năm trở lên.
Thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều này là tổng thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (nếu có thời gian đứt quãng thì được cộng dồn), bao gồm: Thời gian làm việc
lấy mốc thời gian từ tháng 1/2008. Bà Nga hỏi, cách tính của Nhà trường như vậy có đúng quy định không? Liên quan đến phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên được cử đi học, bà Nga phản ánh, bà và một số giáo viên đi học trong thời gian không quá 3 tháng và có tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu số tiết không đủ 40% theo quy định thì sẽ bị cắt phụ cấp giáo
xã hội để hưởng lương hưu) trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/1994 đến ngày 31/5/2011;
Đang hưởng lương hưu tại thời điểm ngày 1/1/2012. Trường hợp đang tạm dừng hưởng lương hưu theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội thì được hưởng trợ cấp sau khi được hưởng lại lương hưu.
Như vậy, Quyết định trên cho thấy, đối tượng được hưởng trợ cấp là
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trường THCS công lập. Nếu một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ phải đóng theo mức nào? – Nguyễn Văn Bốn (nguyenbon***@gmail.com).
Con tôi là học sinh, bị bệnh suy thận mãn tính, phải dùng thuốc chạy thận suốt đời. Tôi được biết, trong trường hợp đã có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên được hưởng 100% chi phí KCB có phải không ? Nhờ Bảo hiểm xã hội giải thích rõ? Cám ơn
GD&TĐ - Tôi là nhà giáo nghỉ hưu từ tháng 11/2011. Xin hỏi cách tính thâm niên nhà giáo nghỉ hưu để cộng vào tiền lương hưu hàng tháng? Ngô Văn Nhiều ở Đông Anh (Hà Nội).
ngành thôi) tôi làm công tác trái ngành 1.5 năm và vẫn hoàn thành tốt công tác được giao, và cũng không vi phạm nôi quy hay 1 hình thức kỷ luật nào cả? Như vậy nhờ luật sư tư vấn giúp tôi: Công ty có vi phạm luật lao động khi cho tôi nghỉ việc như vậy không? Theo điều khoàn nào của bộ luật lao động? Tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).