Tôi đang làm trong 1 đơn vị hành chính sự nghiệp của Nhà nước. Do uống rượu tôi đã đánh 3 người gây thương tích với tỷ lệ thương tật 14%. Tòa án đã tuyên phạt tôi 36 tháng tù treo và 60 tháng thử thách. Nay tôi được cơ quan cho được tiếp tục làm việc. Xin hỏi cơ quan tôi phải giải quyết chế độ lương trước và sau khi tôi bị kết án như thế nào?
Tôi công tác tại một công ty cổ phần và đã ký hợp đồng lao động xác định thời hạn. Tháng 6-2010 tôi xin nghỉ thai sản, sau 4 tháng tôi đi làm trở lại. Ngoài tiền trợ cấp thai sản, tôi không được lãnh tiền thưởng lễ 2-9 và Tết trung thu với lý do tôi đã nghỉ thai sản. Xin hỏi như vậy có phù hợp với luật lao động không? Thu Trang
em, kêu giờ em không được hưởng chế độ gì cả, ở bên đó em làm việc rất tốt và có bằng khen năm 2013. Giờ em xin hỏi, vậy em có được quyền lấy lại bảo hiểm nào ko a? (truong thanh long)
đi, ngành nghề, thời hạn làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội và các chế độ khác có liên quan đến người lao động;
(ii) Phương án tài chính đưa người lao động về nước trong trường hợp bất khả kháng.
(c) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được báo
* Công đoàn tham gia với Nhà nước xây dựng pháp luật, chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của người lao động.
* Công đoàn cơ sở cùng với cơ quan, đơn vị, tổ chức, đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của tập thể lao động theo quy định của pháp luật
Cháu xin hỏi về việc được trả lương cho ngày nghỉ để khám sức khỏe NVQS. Cụ thể, công dân đang làm việc tại cơ quan, tổ chức trong thời gian đăng ký NVQS, khám, kiểm tra sức khỏe NVQS thì được trả nguyên lương, tiền tàu xe và các khoản phụ cấp hiện hưởng. Công dân đến đăng ký NVQS, khám, kiểm tra sức khỏe được bảo đảm chế độ ăn, ở trong thời gian
xe căn cứ trên hóa đơn. Chiếc xe là do tôi mua trả góp, chỉ mới chạy năm tháng và 5.000km, bị mất là do lỗi hoàn toàn bên cửa hàng. Tôi cảm thấy thật sự bị ức chế vì cách đền bù như vậy.
Tôi là công chức đang công tác tại huyện Thống Nhất. Vừa qua Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1-4-2015. Chế độ quy định tại Nghị định này được tính hưởng kể từ ngày
Thứ nhất, Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế TNDN đã bổ sung các đối tượng chịu thuế, đó là thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư; thu nhập từ chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ chuyển nhượng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án đầu tư để bao quát những khoản thu nhập mới phát sinh, đồng thời loại khoản "hoàn
Em ở xã Phước Bình – huyện Long Thành. Ba em là thương binh hạng 3/4 (đã mất). Cho em hỏi nhà em có được hưởng chính sách gì không? Em thấy mọi năm xã đều phát quà và tặng tiền nhưng năm nay thì không có. Tết cũng không thấy xã tặng gì hết. Xin cảm ơn.(Trần Kim Châu)
Tôi công tác tại một doanh nghiệp nhà nước được 13 năm. Hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi với công ty là hợp đồng không xác định thời hạn, bản thân tôi là một cán bộ chủ chốt của công ty. Từ năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hóa và vẫn hoạt động theo cơ chế cũ (khoán tiền lương đến các đơn vị sản xuất trong công ty). Tháng 4-2008, tôi làm
lương do chính phủ quy định. Nhưng khi gia đình tôi đi nhận, chỉ nhận được mai táng phí + huy hiệu 50 tuổi Đảng. Khi hỏi trợ cấp một lần 3 tháng lương thì Phòng LĐ-TB&XH nói rằng số tiền đó được chia ra để cho bà tôi nhận hàng tháng. Cách trả lời như vậy có đúng không? Bà tôi sinh năm 1928, đã già và mất sức lao động, vậy bà tôi có được hưởng chế độ
hưởng lương ngày hôm đó. Đến nay (10/2012), tôi không được nhận bất ký tiền trợ cấp nào từ công ty. Vậy tôi có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Đơn vị tôi có số lượng lao động nữ rất đông(10.000 người) nên số nghỉ thai sản cũng rất nhiều và người lao động nghỉ ở nhiều địa phương khác nhau. Trong thời gian nghỉ thai sản có 1 số người hết hạn ký HĐLĐ nhưng công ty vẫn đồng ý cho ký tiếp HĐLĐ. Do người lao động đang nghỉ ở quê nên đơn vị tôi có thể đợi người lao động nghỉ hết chế độ thai sản
chính theo quy định của pháp luật; chế độ sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được áp dụng theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng.”
+ Theo Điểm b, Khoản 1, Điều 61 và Điều 69 Nghị định số
43/2014/NĐ-CP:
“Điều 61. Thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đất đai
1. Thời gian
Theo quy định tại thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT/BNV-BTC ngày 5-1-2005 về hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức thì thông tư số 17/TT/LB ngày 27-7-1995 của liên Bộ LĐ-TB&XH - Tài chính - Giáo dục - đào tạo về hướng dẫn trả lương dạy thêm giờ và phụ cấp dạy lớp ghép của
viên hai tháng tiền lương và buộc nhân viên cam kết phải làm việc cho công ty trong thời hạn một năm mới được chuyển chỗ làm (nếu muốn) thì có đúng không? Một bạn đọc ([email protected])
Từ tháng 6/2013, tôi bắt đầu đi làm trở lại sau thời gian nghỉ sinh con 6 tháng. Hằng ngày, Công ty cho phép tôi nghỉ 40 phút, nhưng cuối tháng công ty trừ 50.000 đồng vào tiền lương của tôi với lý do tôi không làm đủ 8 tiếng/ngày. Xin hỏi công ty làm như vậy có đúng không?
việc được trợ cấp nửa tháng tiền lương.
2. Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc