điều kiện cho công chứng viên của tổ chức mình tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng hằng năm.
8. Thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo, kiểm tra, thanh tra, cung cấp thông tin về hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã công chứng.
9. Lập sổ công chứng và lưu trữ hồ sơ công chứng.
10. Chia sẻ thông tin về nguồn gốc
Tại Điều 7 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định các hành vi bị nghiêm cấm (gồm 10 hành vi), trong đó cấm “Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hóa chất độc hại, chất dễ gây cháy nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em” (khoản 10)
Khoản này được hướng
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và tài sản.
2. Được hưởng các chế độ hỗ trợ và được bảo vệ theo quy định của Luật này.
3. Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
4. Cung cấp thông tin liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống mua bán người cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
5. Thực hiện yêu
dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở đồng bằng, thành phố, thị xã; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; các trung tâm bồi dưỡng chính trị của huyện, quận, thị xã, thành phố trực
như phá hoại tình cảm của A và B. Vậy xin hỏi nếu người C thực hiện hành vi trên mà không có sự cho phép của A và gây ảnh hưởng đến người khác thì có phải là hành vi phạp luật không? Nếu có thì phải đến cơ quan nào để khiếu kiện? Gửi bởi: Nguyễn Trùng Dương
.
Khác với tính chất và cơ sở hình thành quan hệ nuôi con nuôi, quan hệ giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ hình thành một cách tự nhiên bằng con đường huyết thống. Do đó, sự gắn bó tình cảm và mối liên hệ giữa cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ là quy luật tự nhiên, có tính bền vững bất biến bởi nguồn gốc huyết thống, vì vậy, quan hệ huyết thống tự nhiên không thể chấm
đường và bất tỉnh, tôi nhờ 1 số người dân gần đó đưa lên bệnh viện, được 1 tuần thì người đàn ông này mất, thì tôi có bồi thường thiệt hại và gia đình người bị nạn cũng đã viết giấy bái nại cho tôi. Xin luật sư cho ý kiến mức hình phạt đối với tôi, tôi đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự .
Ở quê tôi, khi vào mùa thu hoạch nông sản nhiều người chiếm dụng lòng đường để phơi lúa, ngô, sắn…. đã xảy ra rất nhiều vụ tai nạn giao thông từ việc phơi nông sản trên đường đi như vậy. Xin hỏi, nếu tai nạn giao thông mà nguyên nhân chính là do phơi nông sản gây ra (làm cản trở giao thông) thì người mang nông sản ra đường phơi có phải chịu
tòa án thị trấn và huyện đã xử gia đình tôi đã thắng kiện, nhưng gia đình bà C vẩn phúc thẩm lên tòa án tỉnh, gia đình tôi rất phiền vì phải bỏ thời gian và công việc để đi hầu tòa nhiều lần. Xin luật sư cho hỏi là tòa phúc thẩm sẽ xử vụ kiện này theo hướng như thế nào? Nếu thắng kiện, gia đình tôi có thể đòi gia đình bà C bồi thường tiền đi lại và
Nhà em xây nhà gần Lộ nay nhà nước mở rộng đường đi cách giữa Lộ vào 5m, như vậy là qua bức tường nhà em. Trường hợp như trên sẽ bắt buộc giải tỏa không? Nếu giải tỏa thì Nhà Nước đền bù ra sao và mặt bằng như thế nào?
Xin cho hỏi! Gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận sỡ hữu đất năm 1998. Năm 2003, có đường điện trung thế đi ngang qua ngay chính giữa phần đất mà tôi sở hữu. Chính quyền địa phương nơi tôi ở không có mời họp lấy ý kiến dân để thống nhất. Năm 2008, Tôi đã kiến nghị với UBND và bên Điện lực di dời cột điện ra khỏi phần đất của tôi. Nhưng sau
việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sĩ; tiền
tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên:
1. Có bằng cử nhân luật;
2. Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật;
3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng quy định tại
Người gửi: Lê Thị Hữu Địa chỉ: Thôn Sông Voi, Zơ ngây, Đông Giang, Số điện thoại: 0934848209, Email: locxuanqn@gmail.com Câu hỏi: Chị Lê Thị Hữu, thôn Sông Voi, xã Zơ ngây huyện Đông Giang (ĐT: 0934848209 , Email: locxuanqn@gmail.com), hỏi: “Gia đình tôi vừa qua có làm đơn kiện công ty A về việc bồi thường thiệt hại đất không sản xuất được. Kết
Vào tháng 6 năm 2014 em trai tôi có xảy ra vụ ẩu đả làm bị thương một người tỉ lệ thương tật hơn 61%. Lúc ấy em tôi chưa đủ 16 tuổi. Sau khi gây án gia đình có thăm hỏi và bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân, gia đình bên ấy cũng không thưa kiện gì cả, nhưng vụ em tôi vẫn bị đưa ra viện kiểm sát vì trên cho rằng đây là vụ việc mang tính
Tôi được hủy 6 bản án này, trong thời giam qua tôi đã bị kê biên, phải bán tài sản và vay nợ trả cho THA, THA chưa trả cho họ vì họ đòi phải trả hết mới nhận vậy tôi làm đơn đòi bồi thường thiệt hại được không, vì hiện nay tòa sơ thẩm buộc tôi phải trả lãi từ khi sử sơ thẩm đến nay càng thiệt hại hơn. Cụ thể tòa sơ thẩm xét sử năm 2008 tôi
Theo sổ đỏ của bà ngoại tôi là 324 mét vuông chia cho bốn người con. Người thứ nhất được 131 met Người thứ hai được 53 met Người thứ ba được 74 met Người thứ tư được 66 met Có chừa con đường đi là 41,6 met để đi chung, cái đường này không nằm trong sổ đỏ của bà ngoại tôi vì theo luật đất đai đường đi không được cho vào sổ đỏ nhưng thực tế
tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác.
Theo đó, trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của pháp luật có quyền yêu cầu Toà án đang
đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.
- Giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.
- Tổng kết thực tiễn xét xử của các Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
- Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức
việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết; Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết; Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thì nguyên đơn có thể yêu