Các anh chị cho em hỏi Nếu một người bị Công ty A sa thải lao động trái pháp luật, hiện nay người lao động này đã đi làm ở một công ty B khác. Giờ người lao động đó đi kiện Công ty A bồi thường khoảng thời gian bị sa thải trái pháp luật vậy thì chỉ khởi kiện bồi thường từ khoảng thời gian bị sa thải cho đến khi được công ty B nhận vào làm việc
Tôi làm việc tai công ty giấy everbest vietnam. Ngày 10/12/2014 tôi xin nghỉ để đăng ký kết hôn. Nhưng không được sự đồng ý. Đến ngày 15/12/2014 công ty tôi trả lương cho người công nhân nhưng tôi không được trả và bị sa thải do nghỉ 5 ngày vô lý do. Vậy nghỉ đăng ký kết hôn theo pháp luật cũng là vô lý do sao. Tôi cũng đã nộp bản sao giấy đăng
nay chưa đăng ký kết hôn lần 2. Xác nhận như vậy có đủ chứng minh trình trạng pháp lý của tài sản nêu trên ko? Khoảng thời gian từ ngày... tháng 5/2008 đến ngày... tháng 9/2008 có cần địa phương nơi người đó từng thường trú phải xác nhận ko? Xin cám ơn luật sư!
Chào luật sư, Em có một số vấn đề xin luật sư tư vấn giúp em Thứ nhất: như một số bài viết về xin giấy xác nhận độc thân, em có thấy viết là đến cơ quan xã hoặc thị trấn để xin. Khi đi xin cần mang theo giấy chứng minh nhân dân và hộ khẩu. Vậy khi đến xã phường hoặc thị trấn để xin có cần phải đến sở tư pháp để xác nhận nữa không ạ? Vì bên
định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy định của Chính phủ) nhưng vẫn trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.
c) Thời gian không được tính
Xin cho tôi hỏi em gái tôi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước năm 2012 xếp ngạch 06.038 Hệ số lương 2.34. Đến năm 2013 hết tập sự. Năm 2014 em tôi được công nhận chiến sĩ thi đua cơ sở và năm 2015 đạt lao động tiên tiến. Năm 2016, theo tiêu chuẩn thì e tôi đủ điều kiện nâng lương 6 tháng trước hạn. Tuy vậy các văn bản hướng dẫn và thông tư chưa có
- Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 quy định về chế độ nâng bậc lương thường xuyên gồm thời gian giữ bậc xét nâng lương và tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên. Trong đó:
- Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
+ Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật
định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy định của Chính phủ) nhưng vẫn trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.
c) Thời gian không được tính
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
Thu hưởng lương khởi điểm hệ số 2,34 và được đóng BHXH. Đến tháng 7/2013, bà Thu chuyển công tác đến Quỹ Bảo lãnh tín dụng tỉnh theo quyết định tiếp nhận của Giám đốc Quỹ, tiếp tục hưởng lương và đóng BHXH theo mức 2.34. Bà Thu đề nghị giải đáp, trường hợp bà sẽ được nâng lương lên bậc 2 vào thời điểm nào, tháng 7/2014 hay tháng 7/2016?
giữa 2 bậc liền kề là 0,2.
Căn cứ điểm b2, khoản 1, Điều 7 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, các đối tượng xếp lương theo các ngạch loại B, loại C của bảng 2, bảng 3 và nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4, sau 2 năm (đủ 24 tháng) giữ bậc lương trong ngạch được xét nâng lên một bậc lương.
Ngày 1/6/2013, ông Nguyễn Thành Dương ký hợp
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
, không tính thời gian thử việc. Cơ quan tôi đã làm tờ trình đề nghị cơ quan chủ quản cấp tỉnh nâng lương cho tôi (đủ thủ tục và đúng trình tự) nhưng nhận được công văn trả lời là tại quy định của Thông tư 03/2005/TT-BNV chỉ có quy định nâng lương cho Công chức viên chức, không có quy định nâng lương cho người lao động. Kết quả tôi không được nâng lương
Em muốn hỏi tòa án có thể xử vắng mặt em được không, khi em là người nộp đơn? Chuyện là vì có nhiều mâu thuẫn nên em quyết định nộp đơn yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn cho vợ chồng em. Nhưng đến ngày ra tòa thì em lại có chuyến công tác đột xuất ở nước ngoài nên không thể tham dự được. Vậy tòa có thể xử vắng mặt em được không? Mong nhận được
pháp còn hiệu lực của chủ sở hữu và người đại diện theo pháp luật: Giấy chứng minh nhân dân còn hiệu lực hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực đối với công dân Việt Nam ở trong nước.
Trường hợp người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài : Bổ sung bản sao hợp lệ thẻ tạm trú.
5. Các giấy tờ sau :
+ Quyết định và Biên bản họp bằng văn bản của Hội đồng
nhân;
- Giấy CN ĐKKD/Giấy CN ĐKDN đối với thành viên là tổ chức (trừ trường hợp tổ chức là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) và kèm theo giấy tờ chứng thực cá nhân, quyết định uỷ quyền của Người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức ;
5. Các giấy tờ khác nếu có đăng ký kinh doanh ngành nghề có điều kiện:
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức
Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Hồ sơ thành lập công ty nước ngoài tại Việt Nam bao gồm:
- Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
- Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (do nhà đầu tư lập và chịu trách nhiệm);
- Hồ sơ pháp lý liên quan đến địa chỉ trụ sở chính và địa điểm thực hiện dự án (nhà đầu tư cung cấp).
- Dự thảo Ðiều lệ Công ty cổ