Ba mẹ em mượn nợ Ngân Hàng Agribank là 600tr - Giờ không có khả năng chi trả vậy hình thức xử lý sẽ ra sao? Có đến mức bị phạt ngồi tù hay không? Nếu bỏ trốn thì có lệnh truy nã hay không. Khi vay có thế chấp ngân hàng 1 sổ đỏ của căn nhà và kho bãi (1000m2), giấy tờ xe tải 1 tấn rưỡi Libero. Nhưng sáng nay, Công An đến lập biên bản, vậy lập
không có nhu cầu vốn nên có ý hoàn trả NH số tiền vay nêu trên. Nhưng vợ chồng anh B lại cần vốn, tôi đã đưa toàn bộ số tiền 4 tỷ cho vc anh B ( có ra công chứng bằng một hợp đồng thoả thuận là VC anh B nhận tiền và nhận nợ toàn bộ số tiền vay NH , kể cả việc trả lãi hàng tháng ) Từ đó đến nay VC anh B đã thay tôi trả lãi hàng tháng cho NH . Nhưng
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Tôi có mua căn hộ chung cư (đang thi công, chưa bàn giao) có hỗ trợ vay vốn của ngân hàng (hợp đồng mua bán với CĐT ngân hàng giữ) vậy sau này khi bàn giao nhà, tôi sẽ làm sổ đỏ như thế nào? Trong trường hợp sau này tôi tự làm sổ đỏ (không qua chủ CĐT) có được không?
lừa e, nó lừa e số tiền là 5.200.000đ nhưng nó hứa sẽ trả e từ từ là e cũng thông cảm vì nó còn trẻ ng, nhung nó sau 3 tháng nó mới trả e có 3.200.000đ h liên lạc mất tích, gọi đến nhà thì ng nhà bao che, lúc nào cũng nói là nó ko có ở nhà ( e gọi lúc 6h sáng và 11h tối cũng thế ). e có hình chụp CMND và hộ khẩu nhưng ko biết số tiền ít thế bên CA có
cho CQ cảnh sát giao thông, ... Theo thông tin chúng tôi được biết, trước đó Cty Đại Hùng Dương có vay nợ một ít tiền của Cty TNHH Đầu tư và TM Tiên Nam với lãi suất cao, do gặp khó khăn về tài chính Cty Đại Hùng Dương đã không trả được nợ cho Công ty Tiến Nam. Đến tháng 8/2011 Công ty Tiến Nam đã thực hiện việc đòi nợ (hay nói đúng hơn là siết nợ
Hiện tại gia đình tôi đang đứng trước nguy cơ mất nhà. Chuyện là như sau : Tháng 3/2012. ông ngoại của tôi vì tin tưởng họ hàng là em dâu (tức là vợ của ông trẻ) và Ông A là giám đốc công ty tư nhân vay tiền, ông ngoại tôi vì tin họ hàng đồng ý để em dâu đứng ra làm trung gian để mang sổ đỏ của gia đình ra thế chấp ngân hàng cho Ông A vay tiền
Tôi làm ở Tổ chức tín dụng. Hiện đang cho vay công trình xây dựng (nhà xưởng sản xuất). Đất nhà xưởng đã có sổ đỏ. Xin hỏi hiện nay công trình đã xây dựng xong, đã có hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công. Trước khi cho vay bên tôi (TCTD) đã ký với khách hàng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai (nhà xưởng và mmtb của dự án). Vậy
bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Như vậy, nếu chương trình mà độc giả đề cập đến thỏa mãn điều kiện trên sẽ được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Khi đó, hành vi của độc giả bị coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến quyền tác giả. Theo Điều 35 của Luật Sở hữu trí tuệ quy
mà chúng được đăng ký và bảo hộ. Để có được các quyền độc quyền về sở hữu trí tuệ ở các thị trường nước ngoài, doanh nghiệp phải tìm kiếm và đạt được sự bảo hộ ở nước ngoài (trừ khi nó có được một cách tự động mà không cần phải tuân theo các thủ tục nào, ví dụ như thông qua một cơ chế điều ước quốc tế như Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn
thống nhất con trai tôi phải ứng tiếp 162 triệu để trả cho quỹ tín dụng thay cho bà Hằng và giữ laya hồ sơ nhà đất gồm 1 hợp đồng công chứng mua bán giữa Bà Hằng và chủ cũ là Bà Chinh; 1 sổ đỏ mang tên Bà Chinh. Hai bên cam kết sẽ thanh toán nốt phần còn lại 20 triệu đồng sau khi hoàn chỉnh giấy tờ hợp đồng mua bán công chứng, và thời gian hoàn thành
Căn hộ chung cư em mua đang phải làm các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (Sổ hồng) ạ. Em đã thế chấp Hợp đồng mua bán + phiếu thu (gốc) cho Ngân hàng BIDV. Em đã làm công văn xin mượn lại Hợp đồng mua bán + phiếu thu các đợt (gốc) để hoàn thiện hồ sơ pháp lý cho việc làm Sổ hồng ( Nhân viên ngân hàng mang hồ sơ đó đi cùng các
Tôi là N.T.N hiện đang sinh sống tại Hà Nội và tôi cùng một số người bạn đang có ý định thành lập 1 công ty Cổ phần tại Hà Nội. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi về chuyển nhượng cổ phần trong công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn.
thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất (điểm b, khoản 1 Điều 169).
- Người sử dụng đất được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận. Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính trước khi thực hiện quyền
nợ mà bên A phải trả bên B nay chuyển về Công ty mình để quản lý! Công ty mình đang định làm biên bản thỏa thuận 3 bên thông qua đối chiếu công nợ để chuyển toàn bộ số tiền mà bên Bên A phải trả bên B nay trả về công ty mình! Bên mình làm như vậy có được ko? vì mình biết Công ty B sắp có QĐ giải thể và nếu như vậy thì BB thỏa thuận sẽ hết hiệu lực
Công ty B (hóa đơn có ghi nhận nợ của Công ty B), nhưng chưa ký hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ cho bên B. Kính mong Luật sư tư vấn giúp: 1. Trong trường hợp nêu trên, Công ty B đã tìm được khách hàng để góp vốn đầu tư dự án thì giữa Công ty A ,Công ty B và Khách hàng phải làm những thủ tục gì hoặc ký những văn bản nào để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của
Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
đã được cộng nhận là mục đích gì (đất ở, trồng cây...). Theo tập quán của người Việt Nam ta thường hay chôn cất ngườ thân trong gia đình trong khu đất của họ tộc và điều này đã diễn ra khá lâu rồi nên chỉ với diệnt ích khoảng 5m2 của ngôi mộ, tôi nghĩ bạn cũng không cần quá bận tâm vì ngôi mộ vốn đã được bốc đi và nó đã tồn tại trước khi bạn nhận
đưa toàn gia đình vào đây sinh sống. Vì vậy, ông bạn là người có công tạo dựng nên khối tài sản này. Hiện tại, từ khi chuyển vào Nam đến nay ông bạn sống cùng với gia đình bạn, cùng chung một hộ nên cũng là một thành viên trong gia đình nên ông bạn là người đồng sở hữu khối tài sản đó. Để tránh xẩy ra tranh chấp sau này, bạn nên bàn bạc cùng gia đình
Trong thư chị chưa nói rõ, chồng chị mất trước hay mẹ chồng chị mất trước (vì nó liên quan đến việc có được hưởng thừa kế hay không); việc hộ khẩu thì gia đình chị cũng như chú em có hộ khẩu cùng với mẹ chị hay không; (nếu mẹ chồng chị chết trước thì chồng chị là người được hưởng thừa kế). Về mảnh quyền sử dụng đất là của mẹ chị nhưng nhà ở và